Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Hoài Thương
Xem chi tiết
Xyz OLM
2 tháng 7 2019 lúc 20:37

1) Ta có : 11a + 22b + 33c

      = 11a + 11.2b + 11.3c

      = 11.(a + 2b + 3c) \(⋮\)11

=> 11a + 22b + 33c \(⋮\)11

2) 2 + 22 + 23 + ... + 2100

= (2 + 22) + (23 + 24) + ... + (299 + 2100)

= (2 + 22) + 22.(2 + 22) + ... + 298.(2 + 22)

= 6 + 22.6 + ... + 298.6

= 6.(1 + 22 + .. + 298)

= 2.3.(1 + 22 + ... + 298\(⋮\)3

=> 2 + 22 + 23 + ... + 2100 \(⋮\)3

3) Ta có:  abcabc = abc000 + abc

 = abc x 1000 + abc 

 = abc x (1000 + 1)

= abc x 1001 

= abc .7. 13.11 (1)

= abc . 7 . 13 . 11 \(⋮\)

=> abcabc \(⋮\)7

=> Từ (1) ta có : abcabc = abc x 7.11.13 \(⋮\)11

     => abcabc \(⋮\)11

=> Từ (1) ta có :  abcabc = abc . 7.11.13 \(⋮\)           13

    => => abcabc \(⋮\)13

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tuấn Anh
2 tháng 7 2019 lúc 20:45

1

.\(11a+22b+33c=11\left(a+2b+3c\right)⋮11\) 

\(\Rightarrow11a+22b+33c⋮11\left(đpcm\right)\) 

hc tốt

Bình luận (0)
nguyễn anh phương
Xem chi tiết
Linh Chi
30 tháng 6 2017 lúc 10:42

a) Ta có :

 \(\hept{\begin{cases}a-b⋮6\\6b⋮6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a-b+6b⋮6\)

hay \(a+5b⋮6\)

b) Ta có :

\(\hept{\begin{cases}a-b⋮6\\18b⋮6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a-b+18b⋮6\)

hay \(a+17b⋮6\)

c) Ta có: 

\(\hept{\begin{cases}a-b⋮6\\12b⋮6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a-b-12b⋮6\)

hay \(a-13b⋮6\)

Bình luận (0)
Hồ việt hưng
Xem chi tiết
Cô Long_Nghiên Hy Trần
29 tháng 6 2017 lúc 17:20

1.

Ta có:

aaabbb= aaa000+bbb

          =   a . 111000 + b .111   

  Vì 111000 \(⋮\) 111 => a.111000 \(⋮\) 111 (1)

         111  \(⋮\) 111 => b.111  \(⋮\) 111 (2)ư

Từ (1) và (2) => a.111000 + b.111 \(⋮\) 111

                  => aaabbb  \(⋮\) 111 (đpcm)
 

Bình luận (0)
Dương Đức Hải
29 tháng 6 2017 lúc 17:04

Mình ko biết chứng minh

Bình luận (0)
Cô Long_Nghiên Hy Trần
29 tháng 6 2017 lúc 17:21

câu 2 tương tự (nhớ có gạch trên đầu các chữ số

Bình luận (0)
Sakura Kobato
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Trung
25 tháng 1 2016 lúc 11:58

a+b chia hết cho 5

\(\Rightarrow\)3a+3b chia hết cho 5

Xét hiệu:(3a+3b)-(3a-12b)=15b chia hết cho 5

\(\Rightarrow\)3a-12b chia hết cho 5 (vì 3a+3b chia hết cho 5)

Vậy 3a-12b chia hết cho 5

Bình luận (0)
Mai Ngọc
25 tháng 1 2016 lúc 11:47

a+b chia hết cho 5

=>3a+3b chia hết cho 5

xét hiệu: (3a+3b)-(3a-12b)=15b chia hết cho 5

=>3a-12b chia hết cho 5 ( vì 3a+3b chia hết cho 5)

vậy 3a-12b chia hết cho 5

Bình luận (0)
Dương Gia Huy
Xem chi tiết
Yen Nhi
25 tháng 11 2021 lúc 20:37

Answer:

\(3a+2b⋮19\)

\(\Rightarrow10.\left(3a+2b\right)⋮19\)

\(\Rightarrow10.\left(3a+2b\right)-19.\left(a+b\right)⋮19\)

\(\Rightarrow\left(30a+20b\right)-19a-19b⋮19\)

\(\Rightarrow11a+b⋮19\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu
Xem chi tiết
kdjefkejf
29 tháng 3 2016 lúc 21:47

a)

Ta có : (6x+11y) chia hết cho 31

=> 6x+11y+31y chia hết cho 31 ( Vì 31 chia hết cho 31)

=> 6x+42y chia hết cho 31

=>6.(x+7y) chia hết cho 31

=> x+7y chia hết cho 31 

Bình luận (0)
kdjefkejf
29 tháng 3 2016 lúc 21:48

b) 

3a+5b=8c⇔3(a−c)=5(c−b)(∗)⇒3(a−c)⋮53a+5b=8c⇔3(a−c)=5(c−b)(∗)⇒3(a−c)⋮5, mà (3,5)=1(3,5)=1 nên a−c⋮5a−c⋮5
Vì −8≤a−c≤9−8≤a−c≤9 nên a−c∈−5;0;5a−c∈−5;0;5
Với a−c=−5(1)a−c=−5(1), Thế vào (*), được: b−c=3(2)b−c=3(2). Từ (1), (2) suy ra: a−b=−8a−b=−8 hay b=a+8⇒a=1,b=9,c=6b=a+8⇒a=1,b=9,c=6. Ta được số 196.
Với a−c=0a−c=0 hay a=ca=c loại vì 3 chữ số khác nhau.
Với a−c=5a−c=5 lập luận tương tự, ta được:
b=0;a=8;c=3b=0;a=8;c=3. Ta được số 803. 
b=1;a=9;c=4b=1;a=9;c=4. Ta được số 914.
Vậy có tất cả 3 số thỏa mãn đề bài.

Bình luận (0)
Long Vũ
29 tháng 3 2016 lúc 21:57

ta co:(6x+11y) chia het cho 31 

<=>6x+11y+31y cung chia het cho 31 

<=>6x+42y chia het cho 31

<=>6(x+7y) chia het cho 31 (nhan phan phoi)

vi 6(x+7y) chia het cho 31 => x+7y theo toan phan 6(x+7y) chia het cho 31

2) 
 3a+5b = 8c => 3a-3c = 5c-5b => 3(a-c) = 5(c-b) 
đã có a # c # b; 3 và 5 nguyên tố cùng nhau, từ (*) ta phải có: 
a-c chia hết cho 5 và c-b chia hết cho 3 cũng thấy -9 ≤ a-c ≤ 9 
 a-c = -5 ; (*) => c-b = -3 => c-a = 5 và b-c = 3 
cộng lại theo vế => b-a = 8 => a = 1, b = 9 => c = 4 ; ta được số 194 
 a-c = 5; (*) => c-b = 3 
cộng lại => a-b = 8 => a = 8, b = 0, c = 3 hoặc a = 9, b = 1, c = 4 
ta có thêm 2 số: 803 và 914 

Bình luận (0)
Tưởng Ngọc hà
Xem chi tiết
ZzZ Sojeon II Công Chúa...
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
4 tháng 2 2017 lúc 21:43

Ta có :

14a + 12b

= (17a - 3a) + (17b - 5b)

= 17a - 3a + 17b - 5b

= 17a + 17b - (3a + 5b)

= 17.(a + b) - (3a + 5b)

Vì 17.(a + b) chia hết cho 7

Đồng thời  3a + 5b chia hết cho 7

=> 14a + 12b  chia hết cho 7

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
6 tháng 11 2017 lúc 6:28

Câu trả lời hay nhất:  + ta chứng minh a,b,c có ít nhất một số chia hết cho 3 
giả sử cả 3 số trên đều không chia hết cho 3 
=> a^2 = 1 (mod3) và b^2 = 1 (mod3) (bình phương 1 số chia hết cho 3 hoạc chia 3 dư 1) 
=> a^2 + b^2 = 2 (mod3) nhưng c^2 = 1 (mod3) => mâu thuẫn 
Vậy có ít nhất 1 số chia hết cho 3 
+ tương tự,có ít nhất 1 số chia hết cho 4,vì giả sử cả 3 số a,b,c đều không chia hết cho 4 
=> a^2 = 1 (mod4) và b^2 = 1 (mod4) => a^2 + b^2 = 2 (mod 4) nhưng c^2 = 1 (mod 4) => mâu thuẫn 
vậy có ít nhất 1 số cgia hết cho 4 
+ tương tự a^2 = 1 (mod 5) hoạc a^2 = -1 (mod 5) hoạc a^2 = 4 (mod 5) 
và -1 + 1 = 0,1 + 4 = 5,-1 + 4 = 3 
=> phải có ít nhất 1 số chia hết cho 5 
Vậy abc chia hết cho BCNN(3,4,5) = 60 hay abc chia hết 60

Bình luận (0)
thiên thần vui vẻ
Xem chi tiết
pham trung thanh
3 tháng 10 2017 lúc 20:07

a) bạn ghi sai đề

b) Ta có\(10\equiv1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow10^{100}\equiv1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow10^{100}+14\equiv15\left(mod3\right)\)

\(15\equiv0\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow10^{100}+14\equiv0\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow10^{100}+14⋮3\)

Bình luận (0)