Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Phương Bùi
Xem chi tiết
moon Phương
23 tháng 10 2019 lúc 16:18

:>>>>> me chưa kt nên ko bt j (thông cảm hộ nhớ)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
Cô Khánh Linh
31 tháng 12 2023 lúc 2:45

Em tham khảo các đề ôn tập và kiểm tra của các khoá học LS và ĐL 6 theo các đường link trên OLM nhé.

- Môn Lịch sử: 

https://olm.vn/chu-de/de-so-1-2283272351

https://olm.vn/chu-de/de-so-02-2284151384

- Môn Địa lí:

https://olm.vn/chu-de/trac-nghiem-7-diem-2282681920

https://olm.vn/chu-de/de-on-tap-cuoi-ki-1-de-so-2-2285749104

https://olm.vn/chu-de/de-kiem-tra-cuoi-hoc-ki-1-de-so-1-2266860418

lê minh khang
Xem chi tiết
Cac chien binh thuy thu...
Xem chi tiết
Võ Trang Nhung
23 tháng 1 2016 lúc 17:05

MAI VŨ XUÂN MY:

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

                      góc A = góc E ( =90độ)                        

                          BD = BD (Cạnh chung)

                     góc B1=-góc B2 (phân giác)

    Vậy tam giác ABD = tam giác EBD (chgn)

b) Ta có: tam giác ABD = tam giác EBD (cm a)

=> AB = AE (cạnh tương ứng)

=> tam giác ABE cân tại B  

Mà góc B = 60 độ

=> góc A = góc E = \(\frac{180^0-60^0}{2}\)=60 độ

Vậy tam giác ABE là tam giác đều

c) BC=7cm

 

 

Nguyễn Thị Tuyền
20 tháng 1 2016 lúc 18:41

bai 84,85,86,87 sbt trang 149 lop 7 

giai ho mk voi

Mai Vũ Xuân My
21 tháng 1 2016 lúc 10:49

GIẢI HỘ MÌNH BÀI NÀY DK K PẠN MIH ĐAG CẦN GẤP 

cho tam giác ABC vuông tại A có B=60 độ và AB=5 cm tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E 

a. chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD 

b. chứng minh tam giác ABE là tam giác đều 

c. tính độ dài cạnh BC

vuong nguyen
Xem chi tiết
Trần Hà Phương
10 tháng 9 2016 lúc 8:49

bài tả sân trường h ra chơi

Tu Quyen
14 tháng 9 2016 lúc 17:55

ta lai ngoi truong cu cua em

bùi thị mai hương
10 tháng 10 2016 lúc 18:25

Tự sự là gì?2 yếu tố ko thể thiếu trong văn tự sự

tự đặt 1 đề văn tự sự

kể lại truyện sơn tinh thủy tinh bằng lời văn của em

Đó là toàn bộ đề kiểm tra 2 tiết văn của trường mk

Là Tôi Ngang Tàng
Xem chi tiết
Huyền Tô
2 tháng 3 2018 lúc 17:38

đây là đề nhom 2 lớp mk , nhóm mấy bạn ko chưa ổn lắm , khá nhé

Bài 1 Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau

8 9 7 10 5 7 8 7 9 8

6 7 9 6 4 10 7 9 7 8

Hãy chọn chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng ghi vào giấy làm bài
1) Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là
A. 10 B. 7 C. 20 D. 12
2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 7 B. 10 C. 20 D. 8
3) Tần số của học sinh có điểm 10 là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
4) Mốt của dấu hiệu là:
A. 6 B. 7 C. 5 D. 8
II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 2: ( 7 điểm ) Theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau:

10 5 8 8 9 7 8 9 14 7

5 7 8 10 9 8 10 7 14 8

9 8 9 9 9 9 10 5 5 14

a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
b) Lập bảng “tần số” và nêu nhận xét
c) Tính số trung bình công và tìm mốt của dấu hiệu
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 3 : ( 1,0 điểm ) Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau:

điểm (x)

5 6 9 10
tần số (n) n 5 2 1

Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n.

Huyền Tô
2 tháng 3 2018 lúc 17:41
Bài 1:(2,5đ).Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau : Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số ( n) 6 3 4 2 7 5 5 7 1 N= 40 1.Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ? (0,5đ) 2. Tần số 3 là của giá trị nào ? (0,5đ) 3.Số học sinh làm bài trong 10 phút là mấy em ? (0,5đ) 4.Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu ? (0,5đ) 5. Tìm mốt của dấu hiệu ? (0,5đ) Bài 2:(6,5đ). Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau : 7 4 4 6 6 4 6 8 8 7 2 6 4 8 5 6 9 8 4 7 9 5 5 5 7 2 7 6 7 8 6 10 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? ( 0,5đ) b)Lập bảng tần số (1,5đ) c)Tính số trung bình cộng (1,5đ) d)Từ bảng tần số hãy rút ra nhận xét ( số các giá trị của dấu hiệu, số các giá trị khác nhau, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, các giá trị thuộc vào khoảng nào là chủ yếu) (1,5đ) e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ? (1,5đ) Bài 3: (1,0đ).Một giáo viên dạy thể dục theo dõi quãng đường chạy của 10 học sinh (tính theo mét). Và tính được trung bình mỗi học sinh chạy được 30 mét. Do có thêm một học sinh đăng kí chạy sau, nên khi học sinh này chạy xong giáo viên tính lại thì trung bình mỗi học sinh chạy được 32 mét. Tính quãng đường học sinh đăng kí sau đã chạy ? — HẾT —
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
thảo nguyễn
24 tháng 10 2021 lúc 21:48

cậu nên tách từng phần ra 

hihi

Là Tôi Ngang Tàng
Xem chi tiết
Huyền Tô
2 tháng 3 2018 lúc 17:44

Bài 1:(2,5đ).Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau :

Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tần số ( n) 6 3 4 2 7 5 5 7 1 N= 40

1.Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ? (0,5đ)

2. Tần số 3 là của giá trị nào ? (0,5đ)

3.Số học sinh làm bài trong 10 phút là mấy em ? (0,5đ)

4.Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu ? (0,5đ)

5. Tìm mốt của dấu hiệu ? (0,5đ)

Bài 2:(6,5đ). Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau :

7 4 4 6 6 4 6 8
8 7 2 6 4 8 5 6
9 8 4 7 9 5 5 5
7 2 7 6 7 8 6 10

a) Dấu hiệu ở đây là gì ? ( 0,5đ)

b)Lập bảng tần số (1,5đ)

c)Tính số trung bình cộng (1,5đ)

d)Từ bảng tần số hãy rút ra nhận xét ( số các giá trị của dấu hiệu, số các giá trị khác nhau, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, các giá trị thuộc vào khoảng nào là chủ yếu) (1,5đ)

e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ? (1,5đ)

Bài 3: (1,0đ).Một giáo viên dạy thể dục theo dõi quãng đường chạy của 10 học sinh (tính theo mét). Và tính được trung bình mỗi học sinh chạy được 30 mét. Do có thêm một học sinh đăng kí chạy sau, nên khi học sinh này chạy xong giáo viên tính lại thì trung bình mỗi học sinh chạy được 32 mét. Tính quãng đường học sinh đăng kí sau đã chạy ?

— HẾT —

Huyền Tô
2 tháng 3 2018 lúc 17:45

Bài 1. Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:

Hãy chọn chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng ghi vào giấy làm bài

1) Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là

A. 10 B. 7 C. 20 D. 12

2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

A. 7 B. 10 C. 20 D. 8

3) Tần số của học sinh có điểm 10 là:

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

4) Tần số học sinh có điểm 7 là:

A. 7 B. 6 C. 8 D. 5

5) Mốt của dấu hiệu là:

A. 6 B. 7 C. 5 D. 8

6) Số trung bình cộng là:

A. 7,55 B. 8,25 C. 7,82 D.7,65

II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài 2: ( 6 điểm ) Theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau

a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? . Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?

b) Lập bảng “tần số” và tính số trung bình công

c) Tìm mốt của dấu hiệu và nêu nhận xét

d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 3 : ( 1,0 điểm ) Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau:

Điểm (x) 5 6 9 10
Tần số (n) n 5 2 1

Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n.

Lê Thị Phương Thảo
3 tháng 3 2018 lúc 13:33

Đề toán KT 1 tiết chương III dễ lắm bạn ak

Phương Thảo
Xem chi tiết
Thế giới của tôi gọi tắt...
26 tháng 9 2016 lúc 20:40

đề này bn có thể tham khảo nef^^... của cô mk á
A B a b c Biet A^=110o a/ chung to a_/_c b/ Tinh B^2 2

Trần Hương Thoan
27 tháng 9 2016 lúc 11:49

hình dễ hơn số đó bạn, mik lạc loài, mỗi mik thích hình cn mn thích số

ko bik dạng j hỏi mik, giỏi nên ms thích, hì

Ngô Châu Bảo Oanh
26 tháng 9 2016 lúc 20:28

1 tiết ah