Tại sao nghệ thuật phương Đông to đồ sộ còn ở phương Tây lại gần gũi đạt tới trình độ tuyệt Mĩ
Tại sao các công trình kiến trúc ở các quốc gia cổ đại Phương Đông thường đồ sộ?
A. Thể hiện sức mạnh của đất nước
B. Thể hiện sức mạnh của thần thánh
C. Thể hiện sức mạnh và uy quyền của nhà vua
D. Thể hiện tình đoàn kết dân tộc
Đáp án C
Ở phương Đông, dưới thể chế quân chủ chuyên chế, nhà vua nắm cả vương quyền và thần quyền. Do đó, các công trình kiến trúc thường được xây dựng đồ sộ, uy nghi để thể hiện vương quyền của nhà vua. Công trình càng lớn, càng độc đáo thì càng thể hiện được sức mạnh và uy quyền của nhà vua
Câu 1: Trình bày diễn biến và ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077)?
Câu 2: Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về nghệ thuật kiến trúc?
Câu 3: So sánh sự khác nhau của chế độ phong kiến ở phương Đông và phương Tây?
Câu 4: Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa?
Tham khảo:
Câu 1:
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước,quyết chiến,quyết thắng của nhân dân ta.
- Tinh thần chủ động, tích cực trong chiến lược, chiến thuật của vua tôi nhà Lý, tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt.
* Ý nghĩa lịch sử của kháng chiến chống Tống:
Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi:
- Độc lập được giữ vững.
- Đem lại cho nhân dân niềm tự hào sâu sắc.
- Lòng tin tưởng ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
- Nhà Tống không xâm lược dù tồn tại mấy trăm năm.
Câu 2:
- Tư tưởng: đạo Bà-la-môn (Hin- đu), đạo Phật.
- Chữ viết: Chữ Phạn xuất hiện sớm – khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.
- Văn học - nghệ thuật: Phát triển phong phú với nhiều thể loại: sử thi, kịch thơ...
- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.
Tham khảo:
11.*Diễn biến: Quân địch: Chờ không thấy quân thủy quách Qùy liều mạng tấn công sang bờ Nam =>Thất bại, quay về bờ Bắc, phòng thủ => đêm đêm nghe đọc, thinh thần mệt mỏi, chán nản. Quân ta: Kịp thời phản công, mãnh liệt đẩy lùi giặc về phía Bờ Bắc => Cho lính đọc bài: “Nam Quốc Sơn Hà”=> Cuối xuân 1077, phản công sang bờ Bắc, tiêu diệt giặc => Chủ động giảng hòa, kết thúc chiến tranh.
*Ý nghĩa: Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Tống Bảo vệ nền độc lập, tự chủ.
2.
-Văn học - nghệ thuật: Phát triển phong phú với nhiều thể loại: sử thi, kịch thơ...
- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.
Đâu không phải là điều kiện để văn hóa phương Tây đạt tới trình độ khái quát hóa cao hơn so với phương Đông?
A. Ra đời muộn nên kế thừa được những thành tựu văn hóa phương Đông
B. Do đi biển nhiều, được tiếp xúc với nhiều nền văn hóa
C. Thể chế dân chủ chủ nô tạo điều kiện cho con người sáng tạo
D. Nền sản xuất nông nghiệp phát triển, nhu cầu nâng cao đời sống tinh thần lớn
Đáp án D
Điều kiện để văn hóa phương Tây đạt tới trình độ khái quát hơn so với phương Đông:
- Ra đời muộn nên có thể kế thừa được những thành tựu văn hóa của phương Đông
- Tiếp xúc sớm với đồ sắt, cùng với đi biển nhiều đã giúp nền văn hóa phương Tây phát triển cao và đa dạng
- Thể chế dân chủ chủ nô đã tạo ra bộ phận chủ nô và bình dân thành thị sống nhàn rỗi dựa trên sức lao động của nô lệ, có thời gian để sáng tạo văn hóa
=> Loại trừ đáp án: D
Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo chiều Tây – Đông vì
A.Hệ thống Coodie cao đồ sộ như bức tường thành ngăn chặn sự di chuyển của các khối khí Tây – Đông
B.Cấu trúc địa hình Bắc Mĩ ảnh hưởng tới khí hậu.
C.Bắc Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ.
D.Phía Tây có dòng biển lạnh, phía Đông có dòng biển lạnh.
Vì sao chế độ phong kiến lại tồn tại ở phương Đông dai dẳng hơn so với phương Tây
A. Do nền kinh tế hàng hóa không phát triển mạnh ở phương Đông
B. Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
C. Do phương Đông chịu sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân muộn
D. Do chế độ phong kiến ở phương Đông ưu việt hơn so với phương Tây
Lời giải:
Sở dĩ chế độ phong kiến lại tồn tại ở phương Đông dai dẳng hơn so với phương Tây là do nền kinh tế hàng hóa không phát triển mạnh ở phương Đông như ở phương Tây:
- Ở phương Đông nền kinh tế tiểu nông, đóng kín trong các công xã nông thôn với kĩ thuật canh tác lạc hậu đã không tạo ra điều kiện cho sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa. Cơ sở kinh tế của chế độ phong kiến vẫn được bảo lưu chính là cơ sở cho sự tồn tại vững chắc của chế độ phong kiến ở phương Đông
- Ở phương Tây thành thị trung đại ra đời và phát triển đã phá vỡ nền kinh tế tự cung tự cấp trong các lãnh địa phong kiến, chủ nghĩa tư bản dần được hình thành trong lòng xã hội phong kiến đã đẩy nhanh sự sụp đổ của chế độ phong kiến.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17: Những công trình kiến trúc ở phương Đông (Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ,...) thường rất đồ sộ, hoành tráng đã chứng minh?
A. Kĩ thuật xây dựng tinh tế
B. Sức mạnh của thần thánh
C. Sức mạnh, uy quyền của nhà vua
D. Tinh thần đoàn kết dân tộc
em hãy trình bày những thành tựu văn học,nghệ thuật của cư dân cổ đại Phương Đông và Phương Tây
Thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông
a. Sự ra đời của lịch và thiên văn học
– Thiên văn học và lịch là 2 ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Một năm có 365 ngày và chia thành 12 tháng
– Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo trồng.
b. Chữ viết
– Nguyên nhân ra đời của chữ viết: Do sự phát triển của đời sống người ta cần ghi chép, lưu giữ kinh nghiệm mà chữ viết sớm hình thành
– Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là chữ tượng ý
c. Toán học
– Nguyên nhân ra đời: Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng tính toán,… mà toán học ra đời.
– Thành tựu: Tính diện tích các hình, số Pi = 3,16, phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ
d. Kiến trúc
Kim tự tháp Ai Cập, vườn treo Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà, Vạn lý trường thành,…là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người
* Thành tựu văn hóa cổ đại phương Tây Hy Lạp và Rô-ma
a. Lịch và chữ viết
– Lịch:
+ Tính được lịch một năm có 365 ngày và 1/4. Trái đất hình cầu, 1 năm lần lượt có 31, 30 ngày, tháng 2 có 28 ngày. Như vậy, mặc dù chưa chính xác nhưng những hiểu biết của cư dân Rô-ma cổ đại đã rất gần với hiểu biết ngày nay
Xem thêm: Giải thích câu tục ngữ Cốc mò cò xơi
– Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C,… lúc đầu có 20 chữ, sau thêm 6 chữ nữa để trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay. Đây là cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại.
b. Sự ra đời của khoa học
– Chủ yếu các lĩnh vực: toán, lý, sử, địa.
– Khoa học đến thời Hy Lạp, Rô-ma mới thực sự trở thành khoa học vì có độ chính xác của khoa học, đạt tới trình độ khái quát thành định lý, định đề, tiên đề.
c. Văn học
– Chủ yếu là kịch. Một số nhà viết kịch tiêu biểu như Sô phốc, Ê-sin,…
– Giá trị của các vở kịch: Ca ngợi cái đẹp, cái thiện và có tính nhân đạo sâu sắc.
d. Nghệ thuật
– Nghệ thuật điêu khắc: xây đền đài đạt đến đỉnh cao. Tiêu biểu đền Pác-tê-nông
– Nghệ thuật tạc tượng: tượng lực sĩ ném đĩa, tranh tượng nữ thần A- tê- na,…
Những công trình kiến trúc của quốc gia cổ đại nào đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật nhưng vẫn rất gần gũi với cuộc sống?
A. Các đền thờ ở Hi lạp
B. Đền đài, đấu trường ở Rôma
C. Các kim tự tháp ở Ai Cập
D. Các thành quách ở Trung Quốc
Tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa sườn tây và sườn đông bán đảo Xcan-đi-na-vi ?
A.
Do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương.
B.
Do hoạt động của gió Tín Phong.
C.
Do địa hình cao, đồ sộ.
D.
Do vị trí gần biển hay xa biển.