Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
24 tháng 6 2017 lúc 8:40

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Nguyễn Huyền Trâm
4 tháng 9 2019 lúc 21:41

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

a. Kẻ BE ⊥ CD

Suy ra tứ giác ABED là hình chữ nhật

Ta có: AD = BE

AB = DE = 4 (cm)

Suy ra: CE = CD – DE = 9 – 4 = 5 (cm)

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông BCE ta có :

BC2 = BE2 + CE2

Suy ra : BE2 = BC2 – CE2 = 132 – 52 = 144

BE = 12 (cm)

Vậy: AD = 12 (cm)

b. Gọi I là trung điểm của BC

Ta có: IB = IC = (1/2).BC = (1/2).13 = 6,5 (cm) (1)

Kẻ IH ⊥ AD. Khi đó HI là đường trung bình của hình thang ABCD.

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Từ (1) và (2) suy ra : IB = IH = R

Vậy đường tròn (I ; BC/2 ) tiếp xúc với đường thẳng AD

Nàng tiên cá
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 3 2019 lúc 9:41

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Gọi I là trung điểm của BC

Ta có: IB = IC = (1/2).BC = (1/2).13 = 6,5 (cm) (1)

Kẻ IH ⊥ AD. Khi đó HI là đường trung bình của hình thang ABCD.

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Từ (1) và (2) suy ra : IB = IH = R

Vậy đường tròn (I ; BC/2 ) tiếp xúc với đường thẳng AD

Sóng Bùi
Xem chi tiết
:)))
2 tháng 8 2020 lúc 9:48

A B H I D E C 4 13

a. Kẻ \(BE\perp CD\)

Suy ra tứ giác ABED là hình chữ nhật

Ta có: AD = BE

AB = DE = 4 ( cm )

Suy ra: CE = CD – DE = 9 – 4 = 5 ( cm )

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông BCE ta có :

BC2 = BE2 + CE2

Suy ra : BE2 = BC2 – CE2 = 132 – 52 = 144

BE = 12 ( cm )

Vậy: AD = 12 ( cm )

b. Gọi I là trung điểm của BC

Ta có: \(IB=IC=\left(\frac{1}{2}\right).BC=\left(\frac{1}{2}\right).13=6,5\left(cm\right)\left(1\right)\)

Kẻ \(IH\perp AD\). Khi đó HI là đường trung bình của hình thang ABC

Ta có : \(HI=\frac{AB+CD}{2}=\frac{4+9}{2}=6,5\left(cm\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra : IB = IH = R

Vậy đường tròn \(\left(I;\frac{BC}{2}\right)\) tiếp xúc với đường thẳng AD

Khách vãng lai đã xóa
Quốc Huy
Xem chi tiết
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Hải Nam Xiumin
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Sương
28 tháng 7 2019 lúc 19:34

a . Gọi O là tâm của đường tròn có đường kính BC.

Xét \(\Delta\)BMC vuông tại M có O là trung điểm của BC (OB=OC)

\(\Rightarrow CB=MO=OC\)

\(\Leftrightarrow M\in\left(O;OB\right)\left(1\right)\)

Xét hình thang ABCD có :

M là trung điểm của AD;O là trung điểm của BC

\(\Rightarrow MO\) là đường trung bình

\(\Leftrightarrow\)AB//MO

Mà AD\(\perp\)AB

\(\Rightarrow MO\perp AD\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)suyra\) AD là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC

Tín Đinh
Xem chi tiết
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết