Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phamquangphuc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Linh
28 tháng 10 2017 lúc 20:23

1.   Ta có : a : 153 dư 110\(\Rightarrow\)a+110\(⋮\)153

                  a: 117 dư 110\(\Rightarrow\)a+110\(⋮\)117

\(\Rightarrow\)a+110\(⋮\)153;117\(\Rightarrow\)a+110\(\in\)BC(153;117)

BCNN(153;117)=1989 và 2000<a<5000\(\Rightarrow\)2110<a+110<5110\(\Rightarrow\)a+110\(\in\){3978}\(\Rightarrow\)a=3978-110=3868

Nguyễn Thị Ngọc Linh
28 tháng 10 2017 lúc 20:31

a+b=72;UCLN(a;b)=9

Ta có : ƯCLN(a;b)=9\(\Rightarrow\)a=9k;b=9m (k,m nguyên tố cùng nhau)

\(\Rightarrow\)9k+9m=72\(\Rightarrow\)k+m=8 mà k,m nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)k=1;m=7\(\Rightarrow\)a=9;b=63

         k=7;m=1\(\Rightarrow\)a=63;b=9

         k=3;m=5\(\Rightarrow\)a=27;b=45

         k=5;m=3\(\Rightarrow\)a=45;b=27

Nguyễn Thị Ngọc Linh
28 tháng 10 2017 lúc 20:37

a.b=300;ƯCLN(a;b)=5

UCLN(a,b)=5\(\Rightarrow\)a=5k;b=5m(k,m nguyên tố cùng nhau)

\(\Rightarrow\)5k .5m=300\(\Rightarrow\)25.k.m=300\(\Rightarrow\)k.m=12 mà k,m nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)k=1;m=12\(\Rightarrow\)a=5;b=60

         k=12;m=1\(\Rightarrow\)a=60;b=5

         k=3;m=4\(\Rightarrow\)a=15;b=20

         k=4;m=3\(\Rightarrow\)a=20;b=15

Taehuyng
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
12 tháng 11 2016 lúc 11:16

1/ Gọi c, d là thương của a, b khi chia cho 13. Ta có:

13c+13d=117 <=> 13(c+d)=117 => c+d=9. Có các TH:

+/ \(\hept{\begin{cases}c=1\\d=8\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}a=13.1=13\\b=13.8=104\end{cases}}\)

+/ \(\hept{\begin{cases}c=2\\d=7\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}a=13.2=26\\b=13.7=91\end{cases}}\)

+/ \(\hept{\begin{cases}c=3\\d=6\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}a=13.3=39\\b=13.6=78\end{cases}}\)loại do 78 chia hết cho 39

+/ \(\hept{\begin{cases}c=4\\d=5\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}a=13.4=52\\b=13.5=65\end{cases}}\)

ĐS: {a, b}={13,104}; {26,91}; {52;65}

Bài 2 làm tương tự

Pham Sy Lam
Xem chi tiết
vũ thiện nguyên phong
Xem chi tiết
Lê Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Bùi Thanh Mai
Xem chi tiết
Tiyuvananh
10 tháng 12 2017 lúc 10:49

cả 2 câu hỏi đều sai đề rồi!

THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
8 tháng 8 2021 lúc 10:59

ta có \(UCLN\left(a,b\right)\le a,b\)\(\Rightarrow UCLN\left(a,b\right)\le a+b\) điều này mâu thuẫn với giả thiết

\(\hept{\begin{cases}a+b=8\\UCLN\left(a,b\right)=9\end{cases}}\) vậy không tồn tại hai số a,b thỏa mãn

b. ta có \(UCLN\left(a,b\right)=6\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6k\\b=6h\end{cases}}\)với h,k nguyên tố cùng nhau

\(a.b=36h.k=720\Leftrightarrow hk=20=1.2^2.5\) nên \(\left(h,k\right)=\left(1,20\right)\text{ hoặc (4,5)}\)

vậy tương ứng ta có hai bộ số là 6,120 và 24,30 thỏa mãn đề bài

Khách vãng lai đã xóa
Lê Danh Tùng
Xem chi tiết
Ngô Thọ Thắng
6 tháng 2 2020 lúc 21:36

1)vì ƯCLN(a,b)=64,giả sử a>b

\(\hept{\begin{cases}a=64m\\b=64n\end{cases}}\left(m,n\right)=1,m>n\)

ta có a+b=256

      =>64m+64n=256

=>  64(m+n)=256

     m+n=4

a192 
m3 
n1 
b64 

vậy (a,b) là (192,64),(64,192)

  câu b tương tự 

có khác 1 tí là 

=>48mx48n=13824

=>2304mxn=13824

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết

c, Gọi ƯCLN(a; b) = d; d \(\in\) k

    ⇒ d = 1944 : 108 = 18

      ⇒ a = 18.k; b = 18.n (k;n) =1; k;n \(\in\) N*

        ⇒18.k.18.n = 1944

               ⇒k.n  =1944 : (18.18)

                 k.n  = 6

6 = 2.3 Ư(6) = {1; 2; 3;6)

⇒(k; n) = (1; 6); (2; 3); (3; 2); (6; 1)

⇒ (a; b) = (18; 108); (36; 54); (54; 36); (108; 18)

Vì a> b nên (a; b) = (54; 36); (108; 18)

a, a + b  = 72; Ư CLN(a; b) = 9 (a > b)

    a = 9.k; b = 9.d (k; d) = 1; k; d \(\in\) N*; k >d 

   9.k + 9.d = 72

     9.(k + d) = 72

         k + d  = 72 : 9

        k + d     = 8

       (k; d)  =(1; 7); (2; 6); (3; 5); (4; 4); (5; 3); (6; 2); (7; 1) 

         vì (k;d) = 1; k > d  ⇒ (k;d) = (5; 3); (7; 1)

     ⇒ (a; b) = (45; 27); (63; 9)

    

b,  a - b = 30; ƯCLN(a; b) = 5 (a < 60)

ƯCLN(a; b) = 5 ⇒ a = 5.k; b = 5.d (k; d) = 1; 5k < 60; k < 12; k;d \(\in\) N*

5k - 5d = 30

5.(k - d) = 30

    k - d = 30 : 5

   k - d  = 6

  k = 6 + d < 12 ⇒ d < 6 ⇒ d = 1; 2; 3; 4; 5

⇒ k = 7; 8; 9; 10; 11

⇒(k; d) = (7; 1); (8; 2); (9; 3); (10; 4); (11; 5)

Vì (k; d) = 1 ⇒ (k; d) = (7;1); (11; 5)

⇒ (a; b) = (35; 5); (55; 25)