Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Trần Thị Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
NGUYỄN KHÔI NGUYÊN
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
30 tháng 10 2023 lúc 9:50

 Để olm giúp em, em nhé! 

Vì q là số nguyên tố lớn hơn 3 nên q có dạng:

         q = 3n + 1 (n là số tự nhiên chẵn vì nếu n lẻ thì q là hợp số loại)

hoặc q = 3n + 2 (n là số tự nhiên lẻ vì nếu n chẵn thì q là hợp số loại)

Xét q = 3n + 1 ta có: p = 3n + 1 + 2 = 3n + 3 ⋮ 3 (loại)

Vậy q có dạng: q = 3n + 2 ⇒ p = 3n + 2 + 2 = 3n + 4

Theo bài ra ta có:

p + q = 3n + 2 + 3n + 4

p + q= 6n + 6 (n là số tự nhiên lẻ)

p + q = 6.(n+1)

Vì n là số lẻ nên n + 1⋮ 2; 6 ⋮ 6 ⇒ p + q ⋮ 12 (đpcm)

 

Bình luận (0)
Tiến Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu Phương
Xem chi tiết
HOÀNG GIA KIÊN
Xem chi tiết
Minz Ank
Xem chi tiết
Cấn Minh Khôi
29 tháng 3 2023 lúc 15:53

Lại có p>q>3 nên q=3k+1, 3k+2 ( k là stn và k>0 )

Loại q=3k+1 vì nếu q=3k+1 thì p=3(k+1) chia hết cho 3 là hợp số( vô lý)

Vậy q=3k+2 nên p=3(k+1)+1

Đặt k=2m, 2m+1

Nếu k=2m thì q=3(2m+1)+1. Mà 3(2m+1) là số lẻ nên q chẵn. Mà q là số nguyên tố và q>2 nên q lẻ ( vô lý)

Vậy k=2m+1

Suy ra \(q^3+p^3=18k^3+162k^2+180k+72\)

Dễ thấy \(180k+72⋮36\)

Cần cm \(18k^3+162k^2⋮36\)

Dễ thấy \(18k^3+162k^2\) chia hết cho 9 (1)

Vì m là số lẻ nên m chia 4 dư 1 hoặc 3

Xét 2 trường hợp suy ra \(18k^3+162k^2\) chia hết cho 4  (2)

Từ (1),(2) và 4 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Suy ra \(18k^3+162k^2⋮36\) 

Vậy ta có điều phải chứng minh

 

 

Bình luận (1)
Cấn Minh Khôi
29 tháng 3 2023 lúc 15:55

Từ đoạn Suy ra q3+p3=18k3+162k2+180k+72 mình viết nhầm m thành k :))))))))

Bình luận (0)
Princess U
Xem chi tiết
Ninh Đức Huy
3 tháng 6 2019 lúc 22:36

Câu 1 bạn dùng chia hết cho 13

Câu 2 bạn cộng cả 2 vế với z^4 rồi dùng chia 8

Câu 3 bạn đặt a^4n là x thì x sẽ chia 5 dư 1 và chia hết cho 4 hoăc chia 4 dư 1

Khi đó ta có x^2+3x-4=(x-1)(x+4)

đến đây thì dễ rồi

Câu 4 bạn xét p=3 p chia 3 dư 1 p chia 3 dư 2 là ra

Câu 6 bạn phân tích biểu thức của đề thành nhân tử có nhân tử x-2

Câu 5 mình nghĩ là kẹp giữa nhưng chưa ra

Bình luận (0)
Princess U
3 tháng 6 2019 lúc 22:42

Cảm ơn bạn Ninh Đức Huy.

Bình luận (0)
Ninh Đức Huy
4 tháng 6 2019 lúc 19:02

Câu 1:

Có  \(5^{2n^2-6n+2^{ }}=25^{n^2-3n+1}\)

xét 2 th

th1 n chẵn: n^2-3n+1 sẽ lẻ

th2 n lẻ:n^2-3n+1 cũng lẻ

Như vậy n^2-3n+1 lẻ với mọi n

ta sẽ dùng btp a^n+1 chia hết cho a+1 với n lẻ

Bài toán chính:

\(25^{n^2-3n+1}-12=25^{n^2-3n+1}+1-13\)

Dùng bài toán phụ trên có \(25^{n^2-3n+1}+1\)chia hết cho 26 hay cũng chia hết cho 13

Mà \(25^{n^2-3n+1}-12\)là số nguyên tố 

Như vậy 25\(25^{n^2-3n+1}-12=13\)

Từ đây tìm n thôi

Câu 2 dễ rồi mình bỏ qua 

Câu 3 Có a^4 chia hết cho 4 hoặc chia 4 dư 1

Và a^4 chia 5 dư 1 với a không chia hết cho 5(đây là tính chất đơn giản bạn có thể tự xây dựng được)

nên đặt a^4n là x nghĩa là ta phải chứng minh x^2+3x-4 chia hết cho 100

x^2+3x-4=(x-1)(x+4)

mà x chia 5 dư 1 nên x-1 và x+4 đều chia hết cho 5

nghĩa là (x-1)(x+4) chia hết cho 25(*)

Mà x chia hết cho 4 hoặc chia 4 dư 1

nên (x-1)(x+4) sẽ chia hết cho 4(**)

Từ (*) và (**) ta có đpcm

Câu 4 mình thấy khá dễ nên bạn có thể tự làm được

Câu 5 mình chịu

Câu 6 mình thấy cũng dễ 

Chúc bạn thi tốt!

Bình luận (0)