Những câu hỏi liên quan
Kênh Phim Hoạt Hình
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
3 tháng 12 2021 lúc 22:58

Gọi giao điểm của MN và Ox là điểm A; giao điểm của MN và Oy là điểm B.

Ta có: N là điểm đối xứng với M qua Ox (gt).

           O \(\in\) Ox.

=> \(\left\{{}\begin{matrix}OA\perp MN.\\\text{ON = OM.(1)}\end{matrix}\right.\) 

Ta có: P là điểm đối xứng với M qua Oy (gt).

           O \(\in\) Oy.

=> \(\left\{{}\begin{matrix}OB\perp MP.\\\text{OM = OP.(2)}\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) => OP = ON = OM.

Xét tam giác NOM có: ON = OM (cmt).

=> Tam giác NOM cân tại O.

Mà OA là đường cao (do OA vuông góc MN).

=> OA là phân giác của ^NOM (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> ^NOA = ^AOM.

Xét tam giác MOP có: OP = OM (cmt).

=> Tam giác MOM cân tại O.

Mà OB là đường cao (do OB vuông góc MP).

=> OB là phân giác của ^MOP (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> ^MOB = ^BOP.

Ta có: ^NOA + ^AOM + ^MOB + ^BOP.

=  2. ^AOM + 2. ^MOB.

= 2. (^AOM + ^MOB).

= 2. ^AOB.

= 2. 90o = 180o.

=> 3 điểm N; O; P thẳng hàng.

Mà OP = ON (cmt).

=> O là trung điểm của NP.

=> P và N đối xứng nhau qua O (đpcm).

 

 

Bình luận (0)
Đỗ Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Gia Bảo Cao Mạnh
Xem chi tiết
Gia Bảo Cao Mạnh
15 tháng 8 2021 lúc 9:34

giải giùm mình vì đang cần lắm!!!!

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Gia Ngọc
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
Xem chi tiết
phuong hong
Xem chi tiết
phuong hong
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc diệp
Xem chi tiết