Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Hậu
Xem chi tiết
Khuất Kiều Trang
18 tháng 10 2021 lúc 21:52

Nếu A chia hết cho m mà b cũng phải chia hết cho m thì 2 số đều chia hết cho m 

Có hiểu Ko em?!

Ko hiểu bảo chị giảng lại nha

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Hậu
19 tháng 10 2021 lúc 19:42

em hỉu

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Hà
26 tháng 8 2021 lúc 9:49

1.

Ta có thể đưa ra nhiều bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau:

+ Ví dụ 1. Các số 7; 9 và 2.

Ta có 7 không chia hết cho 2 và 9 cũng không chia hết cho 2 nhưng 7 + 9 = 16 lại chia hết cho 2. 

+ Ví dụ 2. Các số 13; 19 và 4. 

Ta có 13 không chia hết cho 4 và 19 cũng không chia hết cho 4 nhưng 13 + 19 = 32 lại chia hết cho 4. 

+ Ví dụ 3. Các số 33; 67 và 10.

Ta có 33 không chia hết cho 10 và 67 cũng không chia hết cho 10 nhưng 33 + 67 = 100 lại chia hết cho 10. 

Tương tự, các em có thể đưa ra các bộ ba số khác nhau thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Qua bài tập 6 này, ta rút ra nhận xét như sau: 

Nếu m chia hết cho p và n chia hết cho p thì tổng m + n chia hết cho p nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng. 

Nếu tổng m + n chia hết cho p thì chưa chắc m chia hết cho p và n chia hết cho p. 

2.

Vì (a+b)⋮ma+b  ⋮  m nên ta có số tự nhiên k (k≠0)k≠0 thỏa mãn a + b = m.k (1)

Tương tự, vì a⋮ma  ⋮ m nên ta cũng có số tự nhiên h(h≠0)h≠0 thỏa mãn a = m.h 

Thay a = m. h vào (1) ta được: m.h + b = m.k 

Suy ra b = m.k – m.h = m.(k – h)  (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).

Mà m⋮mm⋮m nên theo tính chất chia hết của một tích ta có   m(k−h)⋮mmk-h  ⋮  m

Vậy b⋮m.b  ⋮  m.  

Nguyễn Phương nguyên
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
19 tháng 8 2018 lúc 8:59

Do x là số tự nhiên => 2x + 13 > x + 2

=> 3a > 3b

\(\Rightarrow3^a⋮3^b\Leftrightarrow\left(2x+13\right)⋮\left(x+2\right)\)

\(\RightarrowĐPCM\)

Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
Cherry
9 tháng 4 lúc 23:03

 \(\left( {a + b} \right)\; \vdots m\)\( \Rightarrow \) Có số tự nhiên k sao cho \(a + b = m.k\).

\(a \vdots m \Rightarrow \) Có số tự nhiên \({k_1}\) sao cho \(a = m.{k_1}\).

\( \Rightarrow m{k_1} + b = mk \Rightarrow b = m.\left( {k - {k_1}} \right)\)

\( \Rightarrow b \vdots m\).

W-Wow
30 tháng 3 2021 lúc 14:18

Vì:

- Nếu a⋮m và b⋮m thì

=> (a + b) ⋮ m

don
30 tháng 3 2021 lúc 15:30

ta có : a chia hết ho m (1 số tự nhiên bất kì) b cũng chia hết cho m

=> tổng của chúng cũng chia hết cho m : (a+b) chia hết cho m

Đặng Hoàng Mỹ Anh
Xem chi tiết
Tạ Trần Hậu
Xem chi tiết
Lê Thiên Nga
16 tháng 10 2016 lúc 16:25

bài này cũng không biết làm

Tạ Trần Hậu
23 tháng 10 2016 lúc 9:44

không biết làm nói luôn đi

Tạ Trần Hậu
21 tháng 12 2016 lúc 7:41

đù mẹ mày đã ngu còn tỏ ra nguy hiểm

TRỊNH THỊ QUỲNH
Xem chi tiết
Heartilia Hương Trần
30 tháng 9 2016 lúc 15:39

Thầy dạy bọn mày số nguyên tố và hợp số chưa

Bài này tao ko học

Khó nhỉ

Hiểu bài ko

Chế đang ngồi cắn bút

Chán quá lôi văn với GDCD ra làm

Tối nay đi học rồi

Lo quá, vẫn chưa la,f xong bài

Violet 6c
30 tháng 9 2016 lúc 16:10

dễ lắm. các em tự suy nghĩ và logic lên 1 tí là ra ngay à TRỊNH THỊ QUỲNH

Chúc em học tốt

 

Nguyễn Thị Yến Nga
Xem chi tiết
Hải Đăng Trần
Xem chi tiết

\(x\) + 5 ⋮ \(x\) (\(x\) ≠ 0)

      5 ⋮ \(x\) 

\(x\) \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5)