Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Nghia Gia Bao
Xem chi tiết
ncjocsnoev
29 tháng 10 2016 lúc 22:15

Câu 2 :
Miền núi là nơi có khí hậu nóng ẩm , trình độ dân trí còn thấp , máy móc thiết bị còn lạc hậu , người dân chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường cũng như không có các loại thuốc trị bệnh ,... Tất cả các lí do đó đều tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển mạnh nên dễ xảy ra sốt rét .

@phynit

ncjocsnoev
29 tháng 10 2016 lúc 22:15

Bạn tách từng câu ra đi

Mk giúp cho

Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 10 2016 lúc 22:54

Câu 10: Trả lời:

Giun đũa sống kí sinh trong cơ thể người nên dù có lấy ra cũng rất khó mổ xẻ , ta chỉ có thể uống thuốc sổ giun vào để cho lớp vỏ cuticun của giun đũa bị hư và giun đũa cũng sẽ trở thành thức ăn bị tiêu hóa trong bụng người.

Xem chi tiết

1. * Cấu tạo ngoài của giun đất:

- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu

- Gồm nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ

- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, thân, đuôi

- Phần đầu có miệng, đai sinh dục chiếm 3 đốt. Ở mặt bụng có 1 lỗ sinh dục cái nằm ở giữa đai sinh dục. Cách đai sinh dục 1 đốt có 2 lỗ sinh dục đực. Phần đuôi có hậu môn

- Da trơn (có chất nhày)

* Lợi ích:

- Làm thức ăn cho con người và động vật

- Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ,...

2. Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn

- Sống dị dưỡng

- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo

- Ruột dạng túi

- Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai

3. * Đặc điểm của sán dây:

- Đầu sán nhỏ có giác bám

- Thân sán gồm hàng trăm đốt sán

- Ruột tiêu giảm, bề mặt cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng

- Mỗi đốt sán đều mang 1 cơ quan sinh dục lương xtinhs. Các đốt cuối cùng chứa đầy trứng 

* Đời sống kí sinh: kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò

4. Biện pháp phòng chống bệnh giun sán kí sinh ở người:

- Thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm; không ăn thịt trâu bò, lợn gạo

- Ăn uống vệ sinh: thức ăn nấu chín, uống nước sôi để nguội

- Tắm rủa cần chọn chỗ nước sạch

- Giữ vệ sinh cộng đồng, xử lí rác thải

Khách vãng lai đã xóa
Yuuri Minako
Xem chi tiết
Anh Thư Đinh
3 tháng 11 2016 lúc 9:39

câu 1:cấu tạo ngoài của phần đầu cơ thể giun đất gồm :

vòng tơ xung quanh mỗi đốt

lỗ sinh dục cái (ở mặt bụng đai sinh dục)

lỗ sinh dục đực( dưới lỗ sinh dục cái)

cơ thể giun đất nhờ có đối xứng hai bên phân đốt và có khoang cơ thể chính thức và chủ yếu nhờ sự chun giãn của cơ thể kết hợp với các vòng tơ mà giun đất di chuyển được

giun đất làm tơi xốp đất và làm đất thêm màu mỡ nên rất có lợi ích trong trồng trọt

câu 2:

giun đất có khoang cơ thể chính thức, giun đũa có khoang cơ thể nhưng chưa chính thức. giun đất có vòng tơ, phần đầu (có miệng), thành cơ thể phát triển và đai sinh dục chiếm 3 đốt. hậu môn phía đuôi,..... (bạn tự làm nha)

câu 3:

vòng đời của giun đũa ở cơ thể người: trứng giun đũa theo cơ quan tiêu hóa của con người chui ra ngoài, gặp điều kiện thích hợp sẽ phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng, người ăn phải trứng giun, trứng giun sẽ đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy.Ngành Giun đốt - Bài 15. Giun đất

câu 4: 4 đại diện của ngành giun tròn:

+) giun đũa( kí sinh ở ruột non người, tác hại đối với vật chủ: lấy chất dinh dưỡng, gây độc tố, tắc ống mật)

+) giun kim( kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em, ban đêm giun cái đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy, giun kim hút chất dinh dưỡng của con người, gây ra các bệnh nguy hiểm)

+) giun móc câu( kí sinh ở tá tràng người, làm con người xanh xao, vàng vọt, mắc bệnh)

+) giun rễ lúa( kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ, lá úa vàng rồi cây chết, gây bệnh vang lụi, nguy hại ở cây lúa)

ui da~~, mỏi tay quá, kiến nhẫn lắm mới làm hết cho đấy nhé

 

Bình Trần Thị
3 tháng 11 2016 lúc 11:48

1.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
 

lợi ích :

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.



 

Bình Trần Thị
3 tháng 11 2016 lúc 11:49

2. đặc điểm :

- Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể.- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức.- Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên.
Trung Đặng
Xem chi tiết
Nam Nam
5 tháng 12 2016 lúc 16:10

1,cấu tạo trùng kiết lị(co chan gia ngan) va bien hinh giong nhau

bạn tự chép trong sách,..các câu dễ bạn tự làm

8,tập tính của nhện

Chăng lưới: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)

Bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay:

+ Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.

+Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi

+Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian

+ Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

Hoàng Anh Thư
5 tháng 12 2016 lúc 16:25

câu 2: Đặc điểm chung của ngnahf động vật nguyên sinh là:

- Cơ thể có kích thước hiển vi
- Chỉ là một tế vào nhưng đảm nhiệm moi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả , lông bơi, roi, hoặc tiêu giảm
- Sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi

Câu 3:

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn

+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào

+ Ruột dạng túi

+ Tự vệ bằng tế bào gai

Câu 4:

Đặc điểm chung của ngành giun:

+ Cơ thể phân đốt, có thể xoang

+ Hệ tiêu hóa dạng hình ống, phân hóa

+ Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ thành cơ thể

+ Hô hấp qua da hoặc mang

- Con đường lây nhiễm giun là do con người ăn thức ăn, thói quen ăn uống chưa đảm bảo veej sinh

- Các biện pháp để phòng tránh giun sán kí sinh là:

+ Dọn dẹp vệ sinh nhà cửa sạch sẽ

Luôn cắt móng tay sạch và không mút ngón tay

- Luôn đi giầy dép và không ngồi lê trên đất

- Không ăn thức ăn chưa rửa sạch

- Không ăn thức ăn chưa nấu chín

- Không uống nước khi chưa đun sôi

- Đại tiện đúng nơi quy định

- Vận động cha mẹ xây hố xí vệ sinh, không dùng phân tươi bón ruộng, nuôi cá

- Tẩy giun đều đặn năm 2-3 lần/năm

Câu 5:

Đặc điểm cấu tạo của giun đũa khác với sán lá gan là:
Sán lá gan
- cơ thể hình lá dẹp màu đỏ
- các giác bám phát triển
- có 2 nhánh ruột vừa tiêu hóa vừa dẫn thức ăn nuôi cơ thể không có hậu môn
- sinh sản lưỡng tính (có bộ phận đực và cái riêng, có tuyến noãn hoàng) đẻ 4000 trứng mỗi ngày

Giun đũa
- cơ thể thon dài 3 đầu thon lại (tiết diện ngang hình tròn )
- có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể
- ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn
- sinh sản phân tính, tuyết sinh dục đực và cái đều ở dạng ống, thụ tinh trong,con cái đẻ khoảng 200000 trứng mỗi ngày

- Vai trò của giun đốt là:+ Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp,có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. +Chúng là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
+ Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.Câu 6: Cấu tạo:+ ở vỏ trai có 3 lớp đó là: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ+ Cơ thể trai: có 3 lớp: lớp ngoài, lớp giữa, lớp trong-Dinh dưỡng+ Trai luôn luôn hút nước nhờ hai đôi tấm miệng phủ đầy lông thường xuyên rung động. Thức ăn và oxi được láy vào một cách thụ động- Chai được xếp vào ngành thân mền bởi vì có thân mền ko phân đốtCâu 7:Đặc điểm cấu tạo của lớp sâu bọ là:- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau.Câu 8,9: ( tớ chưa hok)Câu 10:Vai trò của cá+ làm thức ăn cho động vật khác kể cả con người+ duy trì sự cân bằng sinh thái trong tự nhiênChúc bạn hok tốt  

 

 

 

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 12 2016 lúc 16:30

Câu 3:

Tuy rất khác nhau về kích thước, về hình dạng và lối sống nhưng các loài ruột khoang đều có chung đặc điểm:
- Đối xứng toả tròn
- Ruột dạng túi, miệng vừa nhận thức ăn vừa thải bã.
- Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo mỏng.
- Đều có tế bào gai tự vệ và tấn công.
- Dinh dưỡng: dị dưỡng

Nguyễn Trọng Thắng
Xem chi tiết
ncjocsnoev
27 tháng 10 2016 lúc 16:11

Câu 8

* Biện pháp :

- Tránh để phân tươi rơi vào nước , không bón phân tươi ( ủ phân )

- Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh

- Cho trâu , bò ăn uống định kì

- Tảy sán định kì

- Tránh để chất thải của trâu , bò rơi vào

- Không sử dụng cây thủy sinh sống

- Cách li điều trị kịp thời với các môi trường nhiễm sán

ncjocsnoev
27 tháng 10 2016 lúc 16:05

Câu 6

- Có kích thước hiển vi

- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống

- Dinh dưỡng chủ yếu bằng dị dưỡng

- Sinh sản vô tính và hữu tính

@phynit

( chấm cho em )

 

ncjocsnoev
27 tháng 10 2016 lúc 16:05

Bạn tách từng câu hỏi ra một nhé !
Mình sẽ giúp bạn hết sức có thể

Nguyễn Vũ Đức Hoàng
Xem chi tiết
Phương Thảo
3 tháng 11 2016 lúc 21:05

7. Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí.Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun đất hít thở.Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó.

8.* Giống nhau:
- Tế bào cấu tạo điều có hạt diệp lục.
- Có khả năng tự dưỡng.
- Một số trùng roi có cấu tạo ngoài bằng chất xenlulozơ như thực vật.
* Khác nhau:
- Trùng roi xanh
+ Cấu tạo đơn bào
+ Vừa có khả năng sống tự dưỡng vừa có khả năng sống tự dưỡng
+ Có thể tồn tại khi thiếu ánh sáng.
+ Di chuyển được
+ Sống ở nước
- Thực vật:
+ Đại đa số là đa bào
+ Sống tự dưỡng
+ Chết khi thiếu ánh sáng
+ Không di chuyển được
+ Sống ở cạn là chủ yếu, một số sống ở nước

9. Đặc điểm chung :

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.10 . _ Vòng đời của sán lá gan khá phức tạp. Đầu tiên ấu trùng trứng sán lá gan được thải ra ngoài theo đường phân trâu, bò... Khi gặp môi trường nước ấu trùng sẽ nở ra, xâm nhập vào vật chủ trung gian là ốc nước ngọt có tên khoa học là Limnea Truneatula. Sau đó ấu trùng này thoát ra ngoài chuyển thành trạng thái ấu trùng có tên khoa học là Fasciola gigantica. Chúng sẽ bám vào các cây rau (ví dụ rau ngổ, rau cải xoong, rau muống, rau cần,...) Những loại rau này nếu người ăn không rửa sạch, nấu chín thì sẽ có nguy cơ bị nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn. _ Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.
-Nước ta mưa nhiều tạo điều kiện cho trứng sán nở thành ấu trụng
-Đồng ruộng nước ta có nhiều loài ốc là vật chủ trung gian thích ứng cho sự phát triển của ấu trùng
-Trâu bò phần lớn ăn cây cỏ mọc hoang, uống nước ao ruộng chứa rất nhiều sán lá gan11 .Giun đốt : đỉa , rươi , giun đất , giun đỏVai trò : làm thức ăn cho ng và động vật . làm cho đất tươi xốp , thoáng khí , màu mỡ .12 .

- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).

- Chống phát tán mầm bệnh, tăng cường vệ sinh môi trường, giữ gìn nhà ở, vườn tược sạch sẽ. Quản lý chặt chẽ phân nước rác. Mỗi gia đình cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi. Không dùng phân tươi chưa ủ kỹ bón ruộng. Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.

- Không ăn uống chưa nấu chín, ôi thiu, cần rửa kỹ thực phẩm dưới vòi nước sạch.

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

Khoảng 20-50% người Việt có thể bị nhiễm giun, đa phần là trẻ em, học sinh. Với tỷ lệ này, Việt Nam hiện là nước có số người nhiễm giun đường ruột cao ở châu Á, theo Tổ chức Y tế thế giới. Ước tính hàng năm người dân Việt Nam tiêu tốn 1,5 triệu lít máu và 15 tấn lương thực để nuôi giun. Tình trạng môi trường sống ô nhiễm cùng với kiến thức vệ sinh hạn chế nên người dân Việt Nam, đặc biệt là trẻ em dễ trở thành đối tượng của các bệnh lý nguy hiểm do nhiễm giun lâu dài.

 
Phương Thảo
3 tháng 11 2016 lúc 20:56

1. Thực vật: tự dưỡng, có chất diệp lục(lục lạp)
ko có khả năng tự di chuyển
phản ứng chậm với phản ứng bên ngoài, không có hệ thần kinh
quang hợp: hấp thụ co2 thải ra o2
có vách tế bào

Động vật: dị dưỡng, khôgn có chất diệp lục
có khả năng di tự chuyển
phản ứng nhanh với kích thích bên ngoài, có hệ thần kinh
hô hấp: hấp thụ o2 thải ra co2
không có vách tế bào

2.Thế giới động vật xung quanh chúng ta vô cùng đa dạng và phong phú:
+Đa dạng về số loài
+Đa dạng về kích thước cơ thể.
+Đa dạng về số lượng cá thể.

3.Dị dưỡng là kiểu dinh dưỡng của những sinh vật không có khả năng cố định cacbon hoặc sử dụng các hợp chất hữu cơ để phát triển.

4. Trùng sốt rét :

Một người có thể nhiễm bệnh sốt rét qua 3 cách thức sau đây:

Do muỗi truyền (phổ biến)Do truyền máuTruyền qua nhau thai

Trùng kiết lị : Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella. Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…

5. Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.

6. Giun : đũa , tóc , móc , kim ,....

 

Lê Thị Phương
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
14 tháng 10 2016 lúc 19:39

1. Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:

- Có kích thước hiển vi

- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.

- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng

- Sinh sản vô tính và hữu tính 

2. Vai trò thực tiễn:

* Có lợi:

- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ;

- Chỉ thị về độ sạch cỷa môi trường nước.

- Có ý nghĩa về mặt địa chất

* Tác hại

- Gây bệnh ở động vật

- Gây bệnh ở người

Nguyen Thi Mai
14 tháng 10 2016 lúc 19:46

3.

* Giun dẹp :

- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên 

- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng

- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn

* Giun tròn :

- Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể không phân đốt 

- Chưa có khoang cơ thể chính thức

- Ống tiêu hóa phân hóa 

* Giun đốt :

- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp 

- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp

- Xuất hiện khoang cơ thể chính thức

4. 

* Vòng đời:

- Trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành ấu trùng trong trứng.

- Người ăn phải trứng giun ( rau sống ... ) đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi lại về ruột non kí sinh chính thức tại đó

* Biện pháp: Phải rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn, không ăn rau sống khi chưa rửa thật sạch, vệ sinh nước uống, thức ăn, vệ sinh môi trường sống thường xuyên... để tránh nguy cơ bị giun đũa kí sinh.

Nguyen Thi Mai
14 tháng 10 2016 lúc 19:47

5. Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da. 

Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
27 tháng 10 2016 lúc 14:43

Câu 1 :

- Sứa thích nghi được với đời sống, di chuyển tự do vì :

+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ

+ Di chuyển bằng cách co bóp dù

- Thuỷ tức di chuyển bằng cách : kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu

Câu 2 :

- Động vật mang lại lợi ích cho con người vì :

+ ĐV cung cấp nguyên liệu cho con người : thực phẩm, da, lông ...

+ ĐV dùng làm thí nghiệm cho : học tập, nghiên cứ khoa học; thử nghiệm thuốc

+ ĐV hỗ trợ cho người trong : lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh

- Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang :

+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.

+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.

+ Ruột dạng túi.

+ Tự vệ bằng tế bào gai.

+ Dị dưỡng

 

 

ncjocsnoev
27 tháng 10 2016 lúc 16:10

Câu 8

* Biện pháp :

- Tránh để phân tươi rơi vào nước , không bón phân tươi ( ủ phân )

- Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh

- Cho trâu , bò ăn uống định kì

- Tảy sán định kì

- Tránh để chất thải của trâu , bò rơi vào

- Không sử dụng cây thủy sinh sống

- Cách li điều trị kịp thời với các môi trường nhiễm sán

Nguyen Thi Mai
27 tháng 10 2016 lúc 14:54

Câu 3 :

- Cách phòng chống bệnh sốt rét :

+ Diệt muỗi A-nô-phen

+ Diệt bọ gậy

+ Tránh muỗi đốt

+ Dùng thuốc chữa bệnh

- Đặc điểm phân biệt giữa động vật và thực vật :

+ Thực vật có thành xenlulôzơ ở tế bào, có diệp lục; còn ĐV không có

+ TV tự tổng hợp chất hữu cơ ( tự dưỡng ), ĐV sử dụng chất hữu cơ có sẵn ( dị dưỡng )

+ ĐV có khả năng di chuyển, TV không có khả năng di chuyển

+ ĐV có hệ thần kinh và các giác quan, TV không có

Câu 4 :

Các đại diện thuộc ngành Giun đốt là : giun đất, đỉa, rươi, giun đỏ, bông thùa, vắt ..

Nguyễn thị thanh ngân
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
17 tháng 12 2016 lúc 19:17

5.Đặc điểm chung:

-Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.

-Hệ tiêu hóa dạng ống phân hóa

-Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể

-Hô hấp bằng da hay mang

phạm anh dũng
5 tháng 12 2016 lúc 20:05

1.huỷ tức nước ngọt, sứa, hải quỳ, san hô… là những đại diện của ngành Ruột khoang. Tuy chúng có hình dạng, kích thước và lối sống khác nhau nhưng đều có chung các đặc điểm về cấu tạo

 

Võ Hà Kiều My
17 tháng 12 2016 lúc 19:10

1.

-Cơ thể đối xứng tỏa tròn

-Ruột dạng túi

-Thành cơ thể có 2 lớp tế bào

-Có tế bào gai tự vệ và tấn công

Lê Thị Phương
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
17 tháng 10 2016 lúc 18:44

1.Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính 

2.

.Vai trò- Cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật - Phát triển du lịch- Làm trang sức3.giun dẹp 
+ đối sứng hai bên
+dẹp theo chiều lưng bụng
+ sống tự do hoặc kí sinh*giun đốt 
+cơ thể phân đốt
+mỗi đốt điều có đôi chân bên
+có khoang cơ thể chua chính thức
+sống trong nước và đất ẩm4.Image result for vòng đòi của giun đũarữa tay sao khi ăn
rửa tay bằng nước muối sạch
ống thuốc sổ giun theo dinh kì
ăn chín uống sôi5.Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da. 

 
Dạ Nguyệt
25 tháng 10 2016 lúc 19:52

1.Đặc điểm chung của ĐVNS:
+ Có kích thước hiểm vi.
+Có thể là 1 tế bào nhưng chúng đảm nhiệm mọi chức năng
+Dinh dưỡng chủ yếu nhờ dị dưỡng
+Sinh sản vô tính=cách phân đôi hoạc phân nhiều

Dạ Nguyệt
25 tháng 10 2016 lúc 19:53

2/Vai trò:
*có lợi
+vùng san hô là nơi có vẻ đẹp kì thú của biển nhiệt nhiệt đới là nơi có cảnh quan độc đáo của đại dương
+san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu,.....là nguyên liệu quý để trang trí và làm đồ trang sức
+san hô đá là 1 trong những cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng
+hóa thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cứu địa chất
+làm thức ăn
+quy hoạch và nuôi trồng để tạo thành khu sinh thái có ý nghĩa về mặt du lịch
+ý nghĩa về sinh thái đối với biển và đại dương
* tác hại
+gây ngứa và độc cho người: vd: sứa
+đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường biển