Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Thi Phuong Anh
Xem chi tiết
Lê Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
4 tháng 1 2016 lúc 20:13

Đặt UCLN(n + 3 ; 2n  +5) = d

n + 3 chia hết cho d

2n +  6 chia hết cho d 

< = > [(2n  +6) - (2n + 5)] chia hết cho d

1 chia hết cho d => d = 1

Vậy ((n + 3) ; (2n + 5)) = 1 

Trang
4 tháng 1 2016 lúc 20:21

gọi ƯCLN(n+3;2n+5)= d

theo bài ra, ta có:

n+3 chia hết cho d

2n+5 chia hết cho d

=> n+3-(2n+5) chia hết cho d

=> 2(n+3) - (2n+5) chia hết cho d

=> 2n+6 - ( 2n+5) chia hết cho d

=> 2n+6-2n-5 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

vậy d E Ư(1)={1}

vậy d=1

ta có thể nói rằng n+3 và 2n+5 là 2số nguyên tố cùng nhau (vì ƯCLN(n+3;2n+5)=1 )

( đpcm)

Trịnh Như Quỳnh
Xem chi tiết
Potter Harry
19 tháng 12 2015 lúc 19:51

gọi d là ƯCLN(2n+3;n+1)

Ta có:n+1 chia hết cho d =>2n+2chia hết cho d(1)

         2n+3 chia hết cho d(2)

Từ (1)(2)=>(2n+3)-(2n+2)chia hết cho d

                           hay 1 chia hết cho d

Vậy d=1=>2n+3 và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau(đpcm)

Ngô Phúc Dương
19 tháng 12 2015 lúc 19:48

làm ơn làm phước cho mk 3 tick đi mk mà

please

Đỗ Ngọc Hà Giang
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:12

Bài 1: Gọi hai số lẻ liên tiếp là $2k+1$ và $2k+3$ với $k$ tự nhiên.

Gọi $d=ƯCLN(2k+1, 2k+3)$

$\Rightarrow 2k+1\vdots d; 2k+3\vdots d$

$\Rightarrow (2k+3)-(2k+1)\vdots d$

$\Rightarrow 2\vdots d\Rightarrow d=1$ hoặc $d=2$

Nếu $d=2$ thì $2k+1\vdots 2$ (vô lý vì $2k+1$ là số lẻ)

$\Rightarrow d=1$

Vậy $2k+1,2k+3$ nguyên tố cùng nhau. 

Ta có đpcm.

Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:15

Bài 2:

a. Gọi $d=ƯCLN(n+1, n+2)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; n+2\vdots d$

$\Rightarrow (n+2)-(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $(n+1, n+2)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. 

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+2, 2n+3)$

$\Rightarrow 2n+2\vdots d; 2n+3\vdots d$

$\Rightarrow (2n+3)-(2n+2)\vdots d$ hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$.

Vậy $(2n+2, 2n+3)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:16

Bài 2:

c.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, n+1)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; n+1\vdots d$
$\Rightarrow 2(n+1)-(2n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$

Vậy $ƯCLN(2n+1, n+1)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

d.

Gọi $d=ƯCLN(n+1, 3n+4)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; 3n+4\vdots d$

$\Rightarrow 3n+4-3(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $ƯCLN(n+1, 3n+4)=1$

$\Rightarrow$ 2 số này nguyên tố cùng nhau.

Nguyễn Khánh Huyền Linh
Xem chi tiết
Hoàng C5
13 tháng 12 2016 lúc 10:59

1. Vì p+3>2 =>p+3 là số lẻ =>p là số chẵn mà p là số nguyên tố =>p=2

2.Ta gọi ƯCLN(n+1;2n+3) là a với a là số tự nhiên

=>n+1;2n+3 chia hết cho a

=>2.(n+1);2n+3 chia hết cho a

=>2n+2;2n+3 chia hết cho a

=>(2n+3)-(2n+2) chia hết cho a

=>1 chia hết cho a

=>a=1

=>n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

Hoàng Thị Vân
Xem chi tiết
SSSSSky
Xem chi tiết
huỳnh thị thu uyên
Xem chi tiết
Pikachu
15 tháng 12 2015 lúc 8:23

đặt UCLN (2n+3;n+1)=d

n+1 chia hết cho d

=>2n+2 chia hết cho d

2n+3 chia hết cho d

=>[(2n+3)-(2n+2)] chia hết cho d

1 chia hết cho d => d = 1

vậy UCLN (2n+3;n+1)=1

Hay 2n+3 và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

ai ủng hộ vài li-ke đi , please

Lê Đình Bảo
Xem chi tiết
Tạ Lương Minh Hoàng
29 tháng 12 2015 lúc 16:02

a)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp khác 0 là hai số nguyên tố cùng nhau

b)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

tick nha