Nhận xét về sự khác nhau trong chính sách của Mỹ và Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ 2
? Bối cảnh Liên Xô sau khi bước ra khỏi chiến tranh thế giới thứ hai?
? Nêu những số liệu về sự thiệt hại của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ 2?
? Em có nhận xét gì về sự thiệt hại của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai?
? Nhiệm vụ to lớn của nhân dân Liên Xô là gì?
? Cho biết kết quả của kế hoạch 5 năm lần thứ 1?
? Những thành tựu về kinh tế và khoa học kỹ thuật của Liên Xô?
? Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa như thế nào ?
? Em có nhận xét gì về tốc độ tăng trưởng kinh tế của Liên Xô trong thời kì khôi phục kinh tế, nguyên nhân sự phát triển đó ?
so sánh về chính sách mới của Mỹ và Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ 1
Cho các nhận định sau:
1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
A. 1 nhận định.
B. 2 nhận định.
C. 3 nhận định.
D. 4 nhận định.
Cho các nhận định sau:
1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
A. 1 nhận định.
B. 2 nhận định.
C. 3 nhận định.
D. 4 nhận định.
Nội dung nào dưới đây là sự khái quát về chính sách đối ngoại của Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX?
A. Giúp đỡ các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa.
B. Chống lại âm mưu gây chiến của các thế lực thù địch.
C. Bảo vệ hòa bình, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
D. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Về đối ngoại, sau chiến tranh thế giới thứ hai Liên Xô thực hiện chính sách
A. chung sống hòa bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước.
B. hòa hợp với các dân tộc, quan hệ hữu nghị với các nước xã hội chủ nghĩa.
C. chuyển từ đối đầu sáng đối thoại.
D. hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển.
nhận xét về chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2?
Tham khảo
* Về đối nội:
- Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hoà thay nhau lên cầm quyền ở Mĩ. Tuy bề ngoài hai đảng này có vẻ đối lập nhau, nhưng thực chất đều thống nhất trong chính sách đối nội và đối ngoại nhằm: phục vụ lợi ích của các tập đoàn tư bản độc quyền kếch sù ở Mĩ.
- Để phục vụ mưu đó bá chủ thế giới, những năm đầu tiên sau chiến tranh:
+ Ban hành hàng loạt đạo luật phản động như cấm Đảng Cộng sản Mĩ họat động
+ Chống lại phong trào đình công và loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy Nhà nước.
- Tuy sau này do áp lực đấu tranh của các tầng lớp nhân dân, một vài đạo luật đã phải hủy bỏ, nhưng chính quyền của các đời tổng thống vẫn tiếp tục thực hiện hàng - loạt chính sách nhằm ngăn cản phong trào công nhân, thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc đối với người da đen và da màu...
- Mặc dù gặp không ít khó khăn trở ngại, các phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân Mĩ vẫn tiếp tục và có thời kì bùng lên dữ dội như các “mùa hè nóng bỏng” của người da đen diễn ra trong những năm 1963, 1969 - 1975, phong trào phản chiến trong những năm Mĩ xâm lược Việt Nam 1969 - 1972...
* Về đối ngoại:
- Với một tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, giới cầm quyền Mĩ đã đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm:
+ Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.
+ Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.
+ Thiết lập sự thống trị trên tòan thế giới.
- Mĩ đã tiến hành “viện trợ” để lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ, lập các khối quân sự, gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược...
- Tuy đã thực hiện được một số mưu đồ, nhưng Mĩ cũng vấp phải nhiều thất bại nặng nề, tiêu biểu là thất bại của Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Dựa vào sự tăng trưởng kinh tế liên tục trong 10 năm (1991 - 2000) và vượt trội về các mặt kinh tế, khoa học - kĩ thuật, quân sự, các giới cầm quyền Mĩ rao riết tiến hành nhiều chính sách, biện pháp để xác lập trật tự thế giới “đơn cực” do Mĩ hoàn toàn chi phối và khống chế. Nhưng giữa tham vọng to lớn và khả năng thực tế của Mĩ vẫn có khoảng cách không nhỏ.
nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ 1 và chiến tranh thứ 2 có điểm j giống và khác nhau? đánh giá vai trò của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ .
trình bày chính sách đối ngoại của liên xô sau chiến tranh thế giới thứ 2
nêu hiểu biết của em về mối quan hệ ngoại giao giữa liên xô với việt nam
1, chính sách đối ngoại của liên xô sau chiến tranh thế giới thứ 2là
Hòa bình, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới, giúp đỡ các nước XHCN
2 nêu hiểu biết của em về mối quan hệ ngoại giao giữa liên xô với việt nam là
Tiến hành kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đương đầu với một đối thủ có tiềm lực kinh tế, quân sự vượt trội, trong lịch sử 200 năm lập nước chưa từng nếm mùi thất bại, để chiến thắng, Việt Nam rất cần sự ủng hộ của tất cả các lực lượng tiến bộ, yêu chuộng hòa bình trên thế giới, đặc biệt là của Liên Xô - đồng minh chiến lược, trụ cột của phe XHCN. Quan hệ với Liên Xô là một trong những trục chính, quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam, trong đó, đồng thuận và không đồng thuậnlà hai mặt của mối quan hệ, thay đổi tùy thời điểm, thể hiện khá rõ nét trong giại đoạn 1954-1964.
mk ko bít đúng ko nên bạn xem lại