Tên loài tương tự giun đỏ
Câu 37: Loài giun đốt nào sau đây sống kí sinh ngoài?
A. Đỉa B. Giun đỏ C. Rươi D. Giun đất
Câu 38: Giun đốt có khoảng bao nhiêu loài?
A. 9 nghìn loài B. 8 nghìn loài C. 7 nghìn loài D. 10 nghìn loài
Câu 39: Giun đất di chuyển nhờ
A. Sự chun giãn cơ thể kết hợp với các vòng tơ
B. Nhờ chất dịch cơ thể bên trong và các vòng tơ
C. Nhờ cơ mặt bụng khỏe kết hợp với các vòng tơ
D. Nhờ các chi bên kết hợp với các vòng tơ
Câu 40: Sán lá gan gây tác hại gì cho vật chủ của chúng?
A. Làm vật chủ gầy rạc, chậm lớn
B. Làm vật chủ chết sớm
C. Làm vật chủ mắc nhiều bệnh lạ
D. Làm vật chủ lười ăn, lở loét
Câu 37: Loài giun đốt nào sau đây sống kí sinh ngoài?
A. Đỉa B. Giun đỏ C. Rươi D. Giun đất
Câu 38: Giun đốt có khoảng bao nhiêu loài?
A. 9 nghìn loài B. 8 nghìn loài C. 7 nghìn loài D. 10 nghìn loài
Câu 39: Giun đất di chuyển nhờ
A. Sự chun giãn cơ thể kết hợp với các vòng tơ
B. Nhờ chất dịch cơ thể bên trong và các vòng tơ
C. Nhờ cơ mặt bụng khỏe kết hợp với các vòng tơ
D. Nhờ các chi bên kết hợp với các vòng tơ
Câu 40: Sán lá gan gây tác hại gì cho vật chủ của chúng?
A. Làm vật chủ gầy rạc, chậm lớn
B. Làm vật chủ chết sớm
C. Làm vật chủ mắc nhiều bệnh lạ
D. Làm vật chủ lười ăn, lở loét
-Hãy kể tên một số loài giun đốt mà em biết(VD: giun đất,..)
- Giun kim
- Giun lươn
- Giun móc
- Giun tóc
- ......
Câu 41. Loài nào sau đây gây hại cho con người
A. Giun đất
B. Giun đỏ
C. Đỉa
D. Rươi
Vai trò của giun đốt. Kể tên các loại giun đốt và nơi sống của chúng mà em biết (10 loài)
Tham khảo
Vai trò của ngành giun đốt
Một số loài giun đốt thường sống ở những khu vực nhiều ẩm như trong tâm đất. Loài sinh vật này được nghe biết với tác dụng cày xới giúp đất trở nên tươi xốp và nhiều dinh dưỡng hơn. ... Không chỉ vậy, giun đốt còn là một nguồn thức ăn quan trọng và tẩm bổ với những loài gia cầm như gà, chim…
- Vai trò
Làm thức ăn cho người
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Làm cho đất trồng xốp, thoáng
Kể tên những loài giun sán kí sinh ở người và động vật?
Cách phòng chống giun sán?
sán lá gan,sán lá máu,sán bã trầu,sán dây,giun đũa,giun kim giun móc câu,giun chỉ
cách phòng chống:+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)
Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần ( Fugacar 1 viên đối với người lớn và trẻ em > 2tuổi)
-giun kim,giun chỉ,giun đũa ,giun dẹp
-uống thuốc đề phòng giun sán
-vệ sinh sạch sẽ
giun dẹp thường sống kí sinh ở máu ,ruột non,gan,..,bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng
Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh các đại diện sau, loài nào nguy hiểm cho người hơn?
A. Giun kim. B. Giun móc câu. C. Giun đỏ. D. Giun đất.
(Help plz,mai thi mà giờ mới soạn:D)
sắp xếp các động vật sau vào đúng ngành tương ứng đã học:
Giun đỏ , cua đồng , rồi nhà , ốc sên , giun kim , giun tròn . mực
+ Ngành giun
giun đốt: giun đỏ
giun tròn : giun kim
+ Ngành chân khớp : cua đồng, ruồi
+ ngành thân mềm: ốc sên, mực
tên gọi khác của các loài thuộc ngành giun đốt
Hãy kể tên các loài giun sán kí sinh?
Loài nào có cơ quan sinh dục lưỡng tính? Loài nào có cơ quan sinh dục phân tính
sán lá gan, sán bã trầu, sán dây
cơ quan sinh dục lưỡng tính là: sán dây, sán bã trầu,
cơ quan sinh dục phân tính: sán lá gan