Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hoài Thương
Xem chi tiết
đặng anh thơ
16 tháng 3 2015 lúc 20:50

các số chính phương lần lượt có dạng (3k)2 , (3k+1)2 , (3k+2)2 (k thuộc Z)

*) vì 3 luôn chia hết cho 3 

=> 3k chia hết cho 3 (vì k thuộc Z )

=> (3k)2 chia hết cho 3

=> 1 scp chia hết cho 3                    (1)

*) ta có (3k+1)2 = 9k2 + 6k +1

vì 9k2 chia hết cho 3

    6k chia hết cho 3

=> 9k2 + 6k chia hết cho 3 

=> 9k2 + 6k + 1 chia 3 dư 1

hay 1 scp chia 3 dư 1                      (2)

*) ta có (3k+2)2 = 9k2 + 6k + 4

vì 9k2 chia hết cho 3

   6k chia hết cho 3

    3 chia hết cho 3

=>9k2 + 6k +3 chia hết cho 3

=> 9k2 + 6k +3 +1 chia 3 dư 1

hay 1 scp chia 3 dư 1                      (3)

từ (1) (2) và (3) => 1 scp chia 3 dư 1 hoặc 2

Nguyễn Thị Bich Phương
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
1 tháng 6 2018 lúc 17:03

xét các trường hợp :

n = 3k ( k thuộc N ) \(\Rightarrow\)A = 9k2 \(⋮\)3

n= 3k \(\mp\)1 ( k thuộc N ) \(\Rightarrow\)A = 9k2 \(\mp\)6k + 1 , chia 3 dư 1

Vậy số chính phương chia cho 3 chỉ thể dư 0 hoặc 1

Vo Huu Khang
Xem chi tiết
Tôi thích hoa hồng
13 tháng 2 2016 lúc 23:45

={1;4} nhé

chuẩn 100%

thật luôn

tik nha

làm ơn

Nguyen Ta
Xem chi tiết
ha nguyen thi
Xem chi tiết
mimi
Xem chi tiết
Khánh Vy
15 tháng 10 2018 lúc 13:28

Gọi A là số chính phương A = n2 (n ∈ N)

a)Xét các trường hợp:

n= 3k (k ∈ N) ⇒ A = 9k2 chia hết cho 3

n= 3k 1  (k ∈ N) A = 9k2  6k +1 chia cho 3 dư 1

Vậy số chính phương chia cho 3 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1.

+Ta đã sử tính chia hết cho 3 và số dư trong phép chia cho 3 .

b)Xét các trường hợp

n =2k (k ∈ N) ⇒ A= 4k2, chia hết cho 4.

n= 2k+1(k ∈ N) ⇒ A = 4k2 +4k +1

= 4k(k+1)+1,

chia cho 4 dư 1(chia cho 8 cũng dư 1)

vậy số chính phương chia cho 4 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1.

+Ta đã sử tính chia hết cho 4 và số dư trong phép chia cho 4 .

     Chú ý: Từ bài toán trên ta thấy:

-Số chính phương chẵn chia hết cho 4

-Số chính phương lẻ chia cho 4 dư 1( chia cho 8 cũng dư 1).

bạn à câu C hình như bạn viết thiếu đề

Lê Trung Hiếu
Xem chi tiết
Bao
Xem chi tiết
Anh Kiet Tram
18 tháng 7 2015 lúc 21:35

Bài 1:

Do một số chia cho 3 có số dư là 0, 1, 2 nên đặt các số là 3x, 3x+1 và 3x+2.

Ta có: (3x)2 = 9x2 chia hết cho 3

           (3x + 1)2 = 9x2 + 6x +1 chia 3 dư 1

           (3x + 2)2 = 9x2 + 12x + 4 chia 3 dư 1

Vậy một số chính phương chia cho 3 hoặc chia hết hoặc dư 1.

Bài 2 : Tương tự

 

Nhâm Thị Ngọc Mai
8 tháng 12 2016 lúc 21:31

Bài 1:

Với số tự nhiên a bất kì ta có: a chia hết cho 3, chia 3 dư 1 hoặc chia 3 dư 2. 
- Nếu a chia hết cho 3 => a = 3k (k là số tự nhiên) 
=> a^2 = (3k)^2 = 9k^2 chia hết cho 3 hay chia 3 dư 0 
- Nếu a chia 3 dư 1 => a = 3k +1 => a^2 = (3k+1)^2 = 9k^2 + 6k +1 ; số này chia 3 dư 1 
- Nếu a chia 3 dư 2 => a = 3k+2 => a^2 = (3k+2)^2 = 9k^2 + 12k + 4; số này chia 3 dư 1. 
Vậy số chính phương chia cho 3 dư 0 hoặc 1 
* Với số chính phương chia 4 dư 0 hoặc 1 bạn làm tương tự nhé. 

Võ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Phạm Trường Chính
21 tháng 11 2015 lúc 12:32

1.Vì số chính phương bằng bình phương của một số tự nhiên nên có thể thấy ngay số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9

2. 

Một số chính phương được gọi là số chính phương chẵn nếu nó là bình phương của một số chẵn, là số chính phương lẻ nếu nó là bình phương của một số lẻ. (Nói một cách khác, bình phương của một số chẵn là một số chẵn, bình phương của một số lẻ là một số lẻ)

 

 

                                                                          

Ice Wings
21 tháng 11 2015 lúc 12:39

chưa hẳn số chính phương bao giờ cũng TC = các chữ số đó đâu

VD: 21 không là số chính phương

81=92 là số chính phương