1)Vẽ và chú thích hình đã quan sát được của giun đất.
2) Làm thế nào để quan sát rõ hệ thần kinh của giun đất.
Câu 1: Quan sát hình 15.1,2(SGK), hãy mô tả về cấu tạo ngoài của giun đất.
Câu 2:So sánh cấu tạo trong giữa giun đất với giun tròn
Đặc điểm | Giun tròn | Giun đất |
Hệ tiêu hóa | ||
Hệ tuần hoàn | ||
Hệ thần kinh |
Câu 3:Quan sát hình 15.6 và các thông tin nêu trong SGK, hãy mô tả sự tạo thành giun con từ giun bố, mẹ
Câu 1 : Cấu tạo ngoài của giun đất :
- Hình trụ dài,đối xứng hai bên
- Cơ thể phân đốt có: miệng, đai sinh dục, lỗ sinh dục cái, lỗ sinh dục đực,có hậu môn,vòng tơ.
Câu 2 :
- Giun tròn:
+ Hệ tiêu hoá : Chưa phân hoá còn đơn giản, có khoang cơ thể chưa chính thức
+ Hệ tuần hoàn : Chưa có
+ Hệ thần kinh : Dây dọc
- Giun đất :
+ Hệ tiêu hoá : Đã phân hoá, có khoang cơ thể chính thức
+ Hệ tuần hoàn : Hệ tuần hoàn kín
+ Hệ thần kinh : Chuỗi hạch : hạch não, mạng vòng, chuỗi hạch bụng
Câu 3 :
Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch (hình 15.6). Sau khi hai cơ thê ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày, thanh dai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần, trứng nỡ thành giun non.
Lm thế nào để quan sát phân biệt mặt và bụng của giun đất
TK:
Dựa vào màu sắc ta có thể phân biệt mặt lưng, mặt bụng của giun đất, mặt lưng sẫm màu hơn mặt bụng.
Tham khảo:
+Bụng có màu sáng hơn phần lưng.
+Bụng có các lỗ sinh dục đực, cái.
Tham Khảo:Dựa vào màu sắc ta có thể phân biệt mặt lưng, mặt bụng của giun đất, mặt lưng sẫm màu hơn mặt bụng.
câu 10: Đánh dấu vào câu trả lời đúng
A. hệ thần kinh của giun đất, giun đỏ phát triển
B.Giun đỏ, đỉa có hệ thần kinh,giác quan phát triển
C.Hệ thần kinh của giun đỏ, đỉa phát triển
D.Hệ thần kinh của giun đất, đỉa phát triển
C1 : Nêu đặc điểm chung và vai trò của động vật nguyên sinh
C2 : Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do ?
C3 : Trong quá trình mổ giun đất làm thế nào để quan sát hệ thần kinh ? Mô tả lại đặc điểm của hệ thần kinh đã quan sát được
C4 : Giải thích các hiện tượng :
a) Mài mặt ngoài của vỏ trai thấy có mùi khét
b) Xác định tuổi của trai
c) Đào ao thả cá, trai không thả nhưng trong cá vẫn có trai
d) Ý nghĩa về nơi sống của ấu trùng ở trai
C5 : Nêu đặc điểm phân biệt các đại diện thuộc các lớp trong ngành chân đã học . Địa phương em có biện pháp nào phòng chống sâu bọ có hại nhưng không gây ô nhiểm nôi trường
MAI CÔ KIỂM TRA
GIÚP VS ĐỀ HC KỲ ĐẤY Ạ !!
C1 : Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
C2 : - Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội trong nước là:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
C4 : Giải thích các hiện tượng :
a) Vì phía ngoài cùng là lớp sừng, nên khi mài nóng cháy, chúng có múi khét.
b) Người ta đếm số tuổi của con trai sông bằng cách đếm số vòng ở trên vỏ trai (lớp xà cừ )
năm nào trai có đủ thức ăn , điều kiện sống tôt thì vòng tăng trưởng sẽ rộng và to !
quan sát hình này sẽ thấy được các vòng cung , bao nhiêu vòng cung là bấy nhiêu tuổi của trai !
c) Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
C5 : Biện pháp : hạn chế dùng thuốc trừ sâu có hại , chỉ dùng thuốc trừ sâu an toàn . Dùng biện pháp vật lí và cơ giới
Vẽ và nêu chú thích đối với cấu tạo trong của giun ( chỉ cần chú thích chỗ nào là cơ quan sinh sản, hầu, cơ quan tiêu hóa và cơ quan dây thần kinh )
Các bạn giúp mk nhé!
Quan sát Hình 9.2, cho biết thủy tức và giun đất trao đổi khí với môi trường sống như thế nào?
Tham khảo!
- Sự trao đổi khí với môi trường sống ở thủy tức và giun đất được thực hiện qua bề mặt cơ thể: Khí $O_2$ từ môi trường khuếch tán trực tiếp qua lớp biểu bì bao quanh cơ thể vào bên trong, khí $CO_2$ từ bên trong cơ thể khuếch tán trực tiếp qua lớp biểu bì bao quanh cơ thể ra bên ngoài.
Trình bày cấu tạo ngoài của giun đất, thích nghi với đời sống trong đất như thế nào? Khi cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng chảy ra đó là chất gì và tại sao lai có màu đỏ?
Vì sao mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất hệ thần kinh ở giun đất khác với giun tròn như thế nào?
(Sinh học 7)
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.
thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.
Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ.
vì có nhiều mạch dày, đặc trên da có tác dụng như lá phổi(và hô hấp bằng da)
Giun hô hấp qua da, mưa nhiều, nước ngập, giun không hô hấp được nên phải chui lên khỏi mặt đất để hô hấp.
câu 10:đánh dấu vào câu trả lời đúng
A.hệ thần kinh của giun đất, giun đỏ rất phát triển
B.Giun đỏ, đỉa có hệ thần kinh, giác quan phát triển
Trình bày cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của giun đất ?So với giun đũa ở giun đất đã xuất hiện thêm những cơ quan , hệ cơ quan nào ?
Giúo mik nhak thanks
giun đất có các hệ là
hệ tuần hoàn kín
hệ thần kinh chuỗi hạch
Cơ thể hình Giun, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển, chi bên tiêu giảm nhưng vẩn giữ vòng tơ để làm chổ dựa khi chui rúc trong đất.Trên da có lớp chất nhầy vừa giữ ẩm, vừa bôi trơn giúp cho giun đất chui rúc dễ dàng..
- Cơ thể dài đối xứng hai bên, thuôn hai đầu, phần đầu có miệng, hậu môn ở phía đuôi.
- Phân nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ ( chi bên).
- Chất nhầy giúp cho da trơn.
- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.
CẤU TẠO TRONG
- Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch - > làm căng cơ thể.
- Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ(Lỗ miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn).
- Hệ tuần hoàn kín : Mạch lưng , mạch bụng, mạch vòng ( Tim đơn giản), vòng hầu.
- Hệ thần kinh : Chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.