Những câu hỏi liên quan
phan kiều ngân
Xem chi tiết
T.Q.Hưng.947857
18 tháng 10 2019 lúc 20:47

1

a, a có các ước là 1,3,11,33,-1,-3,-11,-33

b,a có các ước là 1,21,22,23,24,25,-1,-21,-22,-23,-24,-25

c,a có các ước là 1,2,4,3,6,12,-1,-2,-3,-4,-6,-12

d,a có các ước là 1,2,3,6,9,18,-1,-2,-3,-6,-9,-18

2.a,42 chia hết cho a=>a thuộc ước của 42=>a ={1,2,3,6,7,14,21,42}.Mà 6<a<=7=>a=7

b,35 chia hết cho a=>a thuộc ước của 35=>a ={1,5,7,35}.Mà a<=5=>a={1,5}

3.Ta có Ư(45)={1,3,5,9,15,45,-1,-3,-5,-9,-15,-45} vì a.b=45 và a<b=>(a,b)={(1,45),(3,15),(5,9),(-45,-1),(-15,-3),(-9,-5)}

4,a, Ư(17)={1,17,-1,-17}=>n+3={1,17,-1,-17}=>n={-2,14,-4,-20}

b,n+7 chia hết cho n+5=>n+7-(n+5)chia hết cho n+5=>2 chia hết cho n+5=>n+5={1,2,-1,-2}=>n={-4,-3,-6,-7}

c,3x+9 chia hết cho 2x+1=>2.(3x+9)-3(2x+1) chia hết cho 2x+1=>15 chia hết cho 2x+1=>2x+1={1,3,5,15,-1,-3,-5,-15}=>n={0,1,2,7,-1,-2,-3,-8}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huyền Trân
18 tháng 10 2019 lúc 20:33

2) tìm số tự nhiên a sao cho : 

a) 42 ⋮ a và 6 < a ≤ 7 

\(42⋮a\Rightarrow a\inƯ\left(42\right)=\left\{1;2;3;6;7;14;21;42\right\}\)

Mà :\(6< a\le7\)

Nên : a =7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 8 2023 lúc 17:25

Lời giải:

$b=a+1=5+1=6$. Khi đó:

$(a+b)^2-(b-a)^3+2021=(5+6)^2-(6-5)^3+2021$

$=11^2-1^3+2021=121-1+2021=2141$

Bình luận (0)
BÙI BẢO KHÁNH
27 tháng 8 2023 lúc 17:30

đúng không đó ạ

Bình luận (0)
phan kiều ngân
Xem chi tiết
Laura
21 tháng 10 2019 lúc 18:33

Làm bài 2c mấy câu kia tự làm đi

Ta có: 

3x+9 chia hết cho 2x+1

=>2.(3x+9) chia hết cho 2x+1

=>6x+18 chia hết cho 2x+1

Ta có:

6x+18=3.(2x+1)+15

Vì 3.(2x+1) chia hết cho 2x+1

=>15 chia hết cho 2x+1

=>2x+1 thuộc Ư(15)

Tự làm nốt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Laura
21 tháng 10 2019 lúc 18:33

Làm bài 2c mấy câu kia tự làm đi

Ta có: 

3x+9 chia hết cho 2x+1

=>2.(3x+9) chia hết cho 2x+1

=>6x+18 chia hết cho 2x+1

Ta có:

6x+18=3.(2x+1)+15

Vì 3.(2x+1) chia hết cho 2x+1

=>15 chia hết cho 2x+1

=>2x+1 thuộc Ư(15)

Tự làm nốt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Laura
21 tháng 10 2019 lúc 18:36

Xin lỗi nhé mình ko spam câu trl ạ. Tại máy nó đơ nên ấn hai lần và như vậy. Mong mọi ng thông cảm ạ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Tiểu Diệp
Xem chi tiết
Ahwi
12 tháng 11 2018 lúc 19:40

\(x^3-5x^2+8x-4.\)

\(=x^3-4x^2-x^2+4x^2+4x^2-4\)

\(=\left(x^3-4x^2+4x\right)-\left(x^2-4x+4\right)\)

\(=x\left(x^2-4x+4\right)-\left(x^2-4x+4\right)\)

\(=\left(x^2-4x+4\right)\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-2\right)^2\left(x-1\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Tiểu Diệp
12 tháng 11 2018 lúc 19:41

Cảm ơn bạn nhiều 

Bạn có thể giúp mình phần còn lại đc hem ? ^.^

Bình luận (0)
Akari Yukino
Xem chi tiết
DATE A LIVE
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
27 tháng 8 2023 lúc 17:54

a, A = 1010 + 56

    A = \(\overline{100...0056}\)  ( 8 chữ số 0)

    56 ⋮ 4 ⇒ A ⋮ 4;  

Xét tổng chữ số của số A ta có:

     1 + 0 x 8 + 5 + 6 = 12 ⋮ 3 ⇒ A ⋮ 3

Vì 3;  4 là hai số nguyên tố cùng nhau nên A ⋮ 3.4 = 12 (đpcm)

      

 

Bình luận (0)
Kim Thủy
Xem chi tiết
Phương Linh
20 tháng 12 2018 lúc 22:35

Theo đề bài : a3 + b3 +c3 = 3abc và a;b;c >0 nên : a = b = c (cái này mk k bịa ra nah ) có quy tắc nha !

Vậy biểu thức  trên sẽ bằng 1 + 1 +1 = 3

Chúc bn hc tốt :3

Bình luận (0)
Phùng Văn Đức
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 11 2023 lúc 22:34

Bình luận (0)
Phùng Văn Đức
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 11 2023 lúc 22:33

Lời giải:

$\frac{A}{B}=\frac{3}{5}\Rightarrow A=\frac{3}{5}B$

$\frac{B}{C}=\frac{7}{11}\Rightarrow C=\frac{11}{7}B$

$\frac{C}{D}=\frac{2}{3}\Rightarrow D=\frac{3}{2}C=\frac{3}{2}.\frac{11}{7}B=\frac{33}{14}B$

$A+B+C+D=1161$

$\frac{3}{5}B+B+\frac{11}{7}B+\frac{33}{14}B=1161$

$B.(\frac{3}{5}+1+\frac{11}{7}+\frac{33}{14})=1161$

$B.\frac{387}{70}=1161$

$B=210$

Bình luận (0)