mai mình đi mổ giun rồi , muốn hỏi các bạn đã được đi mổ giun cho mình biết là mổ giun khó không , có các bạn cảm nhận như thế nào
Tại sao khi mổ giun đất cần phải đổ nước ngập cơ thể giun? GIÚP MÌNH NHÉ!!!!!!!
Có bạn nào biết khi nào giun đất xuất hiện không,mình đi đào giun để lấy mẫu vật để mổ mà không thấy con nào.
thường thì mk thấy giun đất chui lên mặt đất sau khi trời mưa hoặc khi có đất ẩm,đất màu mỡ.
(theo mk thấy là vậy)
chúc bạn mau chóng tìm được giun :)
Mình cũng giống ý kiến với bạn "hay" hồi nãy là khi mưa lớn xong thì giun đất cũng tự ngoi lên để tránh chết đuối. Nhưng mà chúng cũng sống trong khu đất ẩm ướt, ruộng đồng, đất hoang sơ,.. nên là thử kiếm ở những chỗ ấy đấy!!!
Nhận biết mặt lưng, mặt bụng của giun đất dựa vào đặc điểm nào? Vì sao khj mổ các loài đvat ko xương sống phải mổ mặt lưng? Trình bày các bước mổ giun đất
Nhanh hộ mình đag cần gấp
+ Phân biệt: Mặt lưng sẽ sẫm màu hơn mặt bụng
+ Các bước tiến hành mổ:
1. Đặt giun nằm sấp giữa khay mở. Lấy ghim cố định
2. Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt một dọc đường giữa lưng về phía đuôi
3. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể
4. Phanh thành cơ thể đến đâu cắm ghim đến đó, dùng kéo cắt dọc cơ thể về phía đầu
Nêu cách mổ giun . Vì sao người ta thường mổ giun đất ở mặt lưng ?
Khi mổ giun đất nói riêng, động vật không xương nói chung ta phải mổ mặt lưng
• Để bảo vệ chuỗi hạch thần kinh nằm ở mặt bụng
• Cách mổ: - Đặt giun nằm sấp, cố định đầu đuôi bằng kim ghim - Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt một đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi. - Đổ ngập nước cơ thể giun. dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể. - Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim đến đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục về phía đuôi
nêu các bước mổ giun
các bước mổ tôm sông và giun đất
Bước 1: Găm con tôm nằm sấp trong khay mổ bằng 4 đinh ghim (2 ở gốc râu, 2 ở tấm lái)
Bước 2: Dùng kẹp nâng, dùng kéo cắt 2 đường AB và A’B’; đếngốc 2 mắt kép thì cắt đường BB’
Bước 3: Cắt hai đường AC và A’C’ xuống phía dưới
Bước 4: Đổ nước ngập cơ thể tôm
Bước 5: Dùng kẹp khẽ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài
B1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng hai đinh ghim.
B2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng và về phía đuôi.
B3: Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tác ruột khỏi thành cơ thể.
B4: Phanh thành cơ thể tới đâu cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu.
Bước 1: Dùng kẹp nâng và dùng kéo cắt theo đường chấm gạch
Bước 2: Khẽ gỡ một chân ngực kèm lá mang gốc
Bước 3: Dùng kính lúp quan sát lá mang ở gốc -> nhận biết các bộ phận
Giúp mk với mai mk kiểm tra rồi !
Câu 1 : Nêu đặc điểm chung và vai trò của động vật
Câu 2 : Đặc điểm chung và vai trò của động vật ngành nguyên sinh
Câu 3 : Vai trò của san hô ? Cho biết tình trạng của san hô ở biển nước ta hiện nay như thế nào ? Giải pháp để phát triển san hô
Câu 4 : Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ ? Nêu các biện pháp phòng chống giun tròn ký sinh ở người ?
Câu 5 : Xác định đầu , đuôi , lưng, bụng của giun đất ? Tại sao việc xác định mặt lưng, mặt bụng của giun đất là rất quan trọng ? Nêu thao tác các bước mổ của giun đất .
1.
Đặc điểm chung của động vật:+ Có khả năng di chuyển được.+ Có hệ thần kinh và giác quan.+ Dị dưỡng (khả năng dinh dường nhờ chất hữu cơ có sẵn)vai trò : - Cung cấp nguyên liệu cho con người: heo, gà, vịt, trâu, bò,...- Dùng làm thí nghiệm: khỉ, chuột bạch, ếch, khỉ,...- Dùng trong việc giải trí, du lịch, giữ nhà,...: chó, ngựa, voi, khỉ,...- Truyền bệnh sang người: ruồi, muỗi, rận,... 2.Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:hình như bài này mình học rồi thì phải :v
Qua bài thực hành mổ giun đất em đã quan sát và xác định được các hệ cơ quan nào? gọi tên các hệ cơ quan đó. Tại sao khi mổ giun đất lại phải mổ ở mặt lưng?
Khi mổ giun đất ta phải mổ phần lưng không được mổ phần bụng vì ở phần bụng có hệ thần kinh của giun, nếu mổ trứng vào sẽ làm hỏng hết hệ thần kính đó