Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Sao Mai
Xem chi tiết
Ngu Ngu Ngu
21 tháng 4 2017 lúc 20:54

Xét \(\left(x^{2012}+y^{2012}\right)-\left(x^{2011}+y^{2011}\right)\)

\(=x^{2011}\left(x-1\right)+y^{2011}\left(y-1\right)\)

\(=x^{2011}\left(1-y\right)+y^{2011}\left(y-1\right)\) (do \(x-1=1-y\))

\(\Leftrightarrow\left(x^{2012}+y^{2012}\right)-\left(x^{2011}+y^{2011}\right)=\left(1-y\right)\left(x^{2011}-y^{2011}\right)\)

+ Giả sử \(x\ge y\Rightarrow x^{2011}\ge y^{2011}\) và \(x\ge1\ge y\)

Do đó \(\left(1-y\right)\left(x^{2011}-y^{2011}\right)\ge0\) (Đpcm)

+ Tương tự nếu \(y\ge x\Rightarrow y^{2011}\ge x^{2011}\) và \(y\ge1\ge x\)

Do đó \(\left(1-y\right)\left(x^{2011}-y^{2011}\right)\ge0\) (Đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quyết
27 tháng 12 2022 lúc 22:30

Xét \left(x^{2012}+y^{2012}\right)-\left(x^{2011}+y^{2011}\right)

=x^{2011}\left(x-1\right)+y^{2011}\left(y-1\right)

=x^{2011}\left(1-y\right)+y^{2011}\left(y-1\right) (do x-1=1-y)

\Leftrightarrow\left(x^{2012}+y^{2012}\right)-\left(x^{2011}+y^{2011}\right)=\left(1-y\right)\left(x^{2011}-y^{2011}\right)

+ Giả sử x\ge y\Rightarrow x^{2011}\ge y^{2011} và x\ge1\ge y

Do đó \left(1-y\right)\left(x^{2011}-y^{2011}\right)\ge0 (Đpcm)

+ Tương tự nếu y\ge x\Rightarrow y^{2011}\ge x^{2011} và y\ge1\ge x

Do đó \left(1-y\right)\left(x^{2011}-y^{2011}\right)\ge0

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 3 2021 lúc 17:50

\(x= \dfrac{2011^3-1}{2011^2+2012} = \dfrac{(2011-1)(2011^2+2011+1)}{2011^2 + 2011 + 1} = 2010\)

\(y = \dfrac{2012^3+1}{2012^2-2011} = \dfrac{(2012+1)(2012^2-2012+1)}{2012^2-2012 + 1} = 2013\)

Suy ra:

 x + y = 2010 + 2013 = 4023

Bình luận (0)
LIVERPOOL
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
1 tháng 7 2017 lúc 17:48

Giả sử z là số lớn nhất trong 3 số 

Từ đề bài ta có:

\(\sqrt{x+2011}+\sqrt{y+2012}+\sqrt{z+2013}=\sqrt{z+2011}+\sqrt{x+2012}+\sqrt{y+2013}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2012}-\sqrt{x+2011}+\sqrt{y+2013}-\sqrt{y+2012}=\sqrt{z+2012}-\sqrt{z+2011}+\sqrt{z+2013}-\sqrt{z+2012}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{x+2012}+\sqrt{x+2011}}+\frac{1}{\sqrt{y+2013}+\sqrt{y+2012}}=\frac{1}{\sqrt{z+2012}+\sqrt{z+2011}}+\frac{1}{\sqrt{z+2013}+\sqrt{z+2012}}\)

Ta lại có:

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{\sqrt{x+2012}+\sqrt{x+2011}}\ge\frac{1}{\sqrt{z+2012}+\sqrt{z+2011}}\\\frac{1}{\sqrt{y+2013}+\sqrt{y+2012}}\ge\frac{1}{\sqrt{z+2013}+\sqrt{z+2012}}\end{cases}}\)

Dấu = xảy ra khi x = y = z

Tương tự cho trường hợp x lớn nhất với y lớn nhất.

Bình luận (0)
tranhuyhoang
5 tháng 7 2017 lúc 18:01

fdy 'rshniytguo;yhuyt65edip;ioy86fo87ogtb eubuiltgr6sdwjhytguyh8 ban oi bai nay mac kho giai vao cut sit

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Nhật Linh
Xem chi tiết
Ngu Ngu Ngu
20 tháng 4 2017 lúc 10:52

Đặt \(\hept{\begin{cases}a=x+2011\\b=y+2011\\c=z+2011\end{cases}}\) Ta có Hệ:

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{a}+\sqrt{b+1}+\sqrt{c+2}\left(A\right)=\sqrt{b}+\sqrt{c+1}+\sqrt{a+2}\left(B\right)\\\sqrt{b}+\sqrt{c+1}+\sqrt{a+2}\left(B\right)=\sqrt{c}+\sqrt{a+1}+\sqrt{b+2}\left(C\right)\end{cases}}\)

Vai trò \(x,y,z\) bình đẳng

Giả sử \(c=Max\left(a;b;c\right)\) vì \(A=C\) ta có:

\(\sqrt{a}+\sqrt{b+1}+\sqrt{c+2}=\sqrt{c}+\sqrt{a+1}+\sqrt{b+2}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a+1}-\sqrt{a}\right)+\left(\sqrt{b+2}-\sqrt{b+1}\right)\)

\(=\sqrt{c+2}-\sqrt{c}=\left(\sqrt{c+2}-\sqrt{c+1}\right)+\left(\sqrt{c+1}-\sqrt{c}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{a+1}+\sqrt{a}}+\frac{1}{\sqrt{b+2}+\sqrt{b+1}}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{c+2}+\sqrt{c+1}}+\frac{1}{\sqrt{c+1}+\sqrt{c}}\left(1\right)\)

Mặt khác \(\hept{\begin{cases}c\ge a\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{a+1}+\sqrt{a}}\le\frac{1}{\sqrt{c+1}+\sqrt{c}}\\c\ge b\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{b+2}+\sqrt{b+1}}\le\frac{1}{\sqrt{c+2}+\sqrt{c+1}}\end{cases}}\)

Suy ra \(\left(1\right)\) xảy ra khi \(a=b=c\Leftrightarrow x=y=z\) (Đpcm)

Bình luận (0)
Hải Anh
Xem chi tiết
🌫✌ T _ T 🤞🌫
23 tháng 4 2020 lúc 11:10

b)Thay x=1;y=1 vào biểu thức trên ta có: 
 3.1.1- 4.1.1+ 10.1.1- 1.1
=3-4+10-1
=(-1)+10-1
=9-1
=8
Vậy giá trị của biểu thức là:8

a) Thay x=1 vảo biểu thức trên ta có: 

1^2- 5.1^2+ 11.1^2

=1-5.1+11.1

=1-5+11

=(-4)+11

=7

Vậy giá trị của biểu thức là: 7

c/ x^2011*y^2012+ 5x^2011*y^2012- 3x^2011*y^2012

b/ 3xy- 4xy+ 10xy- xy

b/ 3xy- 4xy+ 10xy- xy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
🌫✌ T _ T 🤞🌫
23 tháng 4 2020 lúc 11:22

a) Thay x=1 vảo biểu thức trên ta có:

1^2-5.1^2+11.1^2

=1-5.1+11.1

=1-5+11

=(-4)+11

=7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hải Anh
24 tháng 4 2020 lúc 13:57

Chứng minh rằng: với n thuộc N*

a/ 8.2^n + 2^n+1 có tận cùng bằng chữ số 0

b/ 3^n+3 - 2.3^n + 2^n+5 - 7.2^n chia hết cho 25

c/ 4^n+3 + 4^n+2 - 4^n+1 - 4^n chia hết cho 300

giúp mình vớii cảm ơn nhiều~~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen manh cuong
Xem chi tiết
Lam Vu Thien Phuc
Xem chi tiết
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Boy Lanh Lung
20 tháng 8 2017 lúc 12:53

x2+y2+z2= xy+yz+zx.

=> 2x2+2y2+2z2-2xy-2yz-2zx=0

=> ( x-y)2+(y-z.)2+(z-x)=0

=> x=y=z=0

Thay x=y=z vào x2011+y2011+z2011=32012 ta được:

3.x2011=3.32011

=> x2011=32011

=> x=3 hoặc x = -3

Hay x=y=z=3 hoặc x=y=z=-3

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
20 tháng 8 2017 lúc 13:11

1) có bn giải rồi ko giải nữa

2) \(A=\frac{\left(1^4+\frac{1}{4}\right)\left(3^4+\frac{1}{4}\right)\left(5^4+\frac{1}{4}\right)....\left(2011^4+\frac{1}{4}\right)}{\left(2^4+\frac{1}{4}\right)\left(4^4+\frac{1}{4}\right)\left(6^4+\frac{1}{4}\right)....\left(2012^4+\frac{1}{4}\right)}\)

Với mọi n thuộc N ta có :

\(n^4+\frac{1}{4}=\left(n^4+2.\frac{1}{2}.n^2+\frac{1}{4}\right)-n^2=\left(n^2+\frac{1}{2}\right)^2-n^2=\left(n^2-n+\frac{1}{2}\right)\left(n^2+n+\frac{1}{2}\right)\)

\(=\left[n\left(n-1\right)+\frac{1}{2}\right]\left[n\left(n+1\right)+\frac{1}{2}\right]\)

Áp dụng ta được :

\(A=\frac{\frac{1}{2}\left(1.2+\frac{1}{2}\right)\left(2.3+\frac{1}{2}\right)\left(3.4+\frac{1}{2}\right)....\left(2011.2012+\frac{1}{2}\right)}{\left(1.2+\frac{1}{2}\right)\left(2.3+\frac{1}{2}\right)\left(3.4+\frac{1}{2}\right).......\left(2012.2013+\frac{1}{2}\right)}\)

\(=\frac{\frac{1}{2}}{2012.2013+\frac{1}{2}}=\frac{1}{8100313}\)

Bình luận (0)
ღHàn Thiên Băng ღ
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
11 tháng 2 2019 lúc 21:03

Bài ni t mần cho phát chán nó  rồi:))

Ta có:\(x^{2012}+y^{2012}=\left(x^{2011}+y^{2011}\right)\left(a+b\right)-ab\left(a^{2010}+b^{2010}\right)\left(1\right)\)

Mặt khác:\(x^{100}+y^{100}=x^{101}+y^{101}=x^{102}+y^{102}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow1=x+y-xy\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\Rightarrow1+y^{2010}=1+y^{2011}=1+y^{2012}\Rightarrow y=1\\y=1\Rightarrow x^{2010}+1=x^{2011}+1=x^{2012}+1\Rightarrow x=1\end{cases}}\)vì \(x;y\) là các số dương

Thay vào ta được:\(A=1^{2020}+1^{2020}=2\)

Bình luận (1)
zZz Cool Kid_new zZz
12 tháng 8 2019 lúc 16:53

Làm lại nha.sơ suất quá:((

Ta có:

\(x^{2012}+y^{2012}=\left(x^{2011}+y^{2011}\right)\left(x+y\right)-xy\left(x^{2010}+y^{201}\right)\left(1\right)\)

Mặt khác:\(x^{2010}+y^{2010}=x^{2011}+y^{2011}=x^{2012}+y^{2012}\left(2\right)\)

Từ (1);(2) suy ra:

\(x^{2010}+y^{2010}=\left(x^{2010}+y^{2010}\right)\left(x+y\right)-xy\left(x^{2010}+y^{2010}\right)\)

\(=\left(x^{2010}+y^{2010}\right)\left(x+y-xy\right)\)

\(\Rightarrow x+y-xy=1\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\Rightarrow1+y^{2010}=1+y^{2011}=1+y^{2012}\Rightarrow y=1\\y=1\Rightarrow1+x^{2010}=1+x^{2011}=1+x^{2012}\Rightarrow x=1\end{cases}}\)

Thay vào ta được \(A=3\)

Vậy A=3

Bình luận (0)