Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết

\(Đặt:CTTQ:Cu_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ \%m_{Cu}=80\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{64x}{64x+16y}=80\%\\ \Leftrightarrow320x=256x+64y\\ \Leftrightarrow64x=64y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{64}{64}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow x=1;y=1\\ \Rightarrow CTHH:CuO\)

Tương tự em làm cho 2 ý dưới sẽ ra NaCl và CuSO4

14_ Trần Gia Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 11 2021 lúc 9:12

\(1,\) CT chung: \(N_x^{IV}O_y^{II}\)

\(\Rightarrow IV\cdot x=II\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow NO_2\)

\(2,\) CT chung: \(K_x^I\left(CO_3\right)_y^{II}\)

\(\Rightarrow I\cdot x=II\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow K_2CO_3\)

๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 11 2021 lúc 9:15

Gọi hợp chất tạo bởi nito và oxi là NxOy

=> x/y =II/I=2/1

=> x=1;y=2

=> CTHH: NO2

2. Gọi hợp chất của tạo vởi K và nhóm CO3 là Kx(CO3)y

=> x/y=II/I=2/1

=> x=2;y=1

=> CTHH: K(CO3)2

 

Thư Vũ
Xem chi tiết
Châu Nguyễn Ngọc Cẩm
Xem chi tiết
nguyễn trần
31 tháng 10 2021 lúc 17:28

ZnO

Châu Nguyễn Ngọc Cẩm
31 tháng 10 2021 lúc 17:31

Giải thích rõ cho em vs ạ

nguyễn trần
31 tháng 10 2021 lúc 17:45

Gọi công thức dạng chung là: Zn(x)O(y)
Theo công thức hóa trị ta có: x.2=y.2
Rút tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}\)\(=\dfrac{2}{2}=1\)
=>x=1; y=1
Vậy CTHH của hợp chất là: ZnO

Thúy Lê
Xem chi tiết
Mun SiNo
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
13 tháng 11 2021 lúc 22:21

3.1https://i.imgur.com/4xsnUiE.jpg

Milly BLINK ARMY 97
13 tháng 11 2021 lúc 22:31

3.1:

- Hợp chất: \(Al_2O_3\)

\(PTK_{Al_2O_3}\) \(= \) \(2.27 + 3.16 = 102\) (đvC)

3.2:

- Hợp chất: \(NH_3\)

\(PTK_{NH_3}\)\( = 14 + 3.1 = 17\) (đvC)

nguyễn vy
Xem chi tiết
:(((
27 tháng 10 2021 lúc 22:02

Câu 1

a) Cu: 1 phân tử Cu

5K: 5 phân tử K

\(O_2\): 1 phân tử O

\(2H_2\): 2 phân tử H

b) axit photporic : \(H_3PO_4\)

ta biết được:

do 3 nguyên tố H,P,O tạo nên 

có 3 nguyên tử H, 1 nguyên tử P, 4 nguyên tử O tạo nên

có PTK : 3x1+31+4x16=98

Câu 2 : CaO

 

Uyên Hồ
Xem chi tiết
Persmile
22 tháng 10 2021 lúc 8:20

Fe(NO\(_3\))\(_2\) => Fe hóa trị II

H\(_2\)S => S hóa trị II

CTHH: FeS

Huỳnh đạt
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 12 2022 lúc 14:42

* Fe (III) và O (II)

- CT dạng chung: \(\overset{III}{Fe_x}\overset{II}{O_y}\)

Theo QTHT: III.x = II.y

Chuyển tỉ lệ \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}=>x=2,y=3\)

=> CTHH: \(Fe_2O_3\)

 

* Na (I) và SO4 (II)
CT dạng chung: \(\overset{I}{Na_x}\overset{II}{\left(SO_4\right)_y}\)

Theo QTHT: I.x = II.y

Chuyển tỉ lệ \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}=>x=2,y=1\\ \)

=> CTHH: \(Na_2SO_4\)

(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
25 tháng 12 2022 lúc 14:43

+, Gọi CTHH của hợp chất là: FexOy

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

\(x.III=y.II\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow x=2;y=3\)

\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

+, Gọi CTHH của hợp chất là: Nax(SO4)y

Theo quy tắc hóa trị, ta có: 

\(x.I=y.II\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\Leftrightarrow x=2;y=1\)

\(\Rightarrow CTHH:Na_2SO_{4_{ }}\)

Phạm Ngọc Bảo Trâm
25 tháng 12 2022 lúc 14:44

viết cthh có dạng \(Fe_xO_y\)

theo đề: Fe có hóa trị III

              O có hóa trị II

ta có: \(Fe_x^{III}O_y^{II}\) -> x= II; y=III (theo quy tắc đường chéo)

=> CTHH \(Fe_2O_3\)

viết CTHH có dạng \(Na_x\left(SO_4\right)_y\)

theo đề: Na có hóa trị I

             \(\left(SO_4\right)\) có hóa trị II

ta có: \(Na_{x^{ }}^I\left(SO_4\right)_y^{II}\) => x= II; y= I (theo quy tắc đường chéo)

=> CTHH: \(Na_2\left(SO_4\right)\)