Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tất Anh Quân
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
1 tháng 6 2018 lúc 20:41

504 = 32 . 7 . 8 . đặt n = a3 

Ta cần chứng minh A = ( a3 - 1 ) a3 ( a3 + 1 ) chia hết cho 504

Nếu a chẵn thì a3 chia hết cho 8 ; nếu a lẻ thì a3 - 1 và a3 + 1 là 2 số chẵn liên tiếp nên ( a3 - 1 ) ( a3 + 1 ) chia hết cho 8

Do đó A chia hết cho 8

Nếu a chia hết cho 7 thì A chia hết cho 7 . Nếu a không chia hết cho 7 thì a6 - 1 chia hết cho 7

Nếu a chia hết cho 3 thi a3 chia hết cho 9 . nếu a = 3k \(\mp\)1 thì a3 = BS9 \(\mp\)1 nên a3 - 1 hoặc a3 + 1 chia hết cho 9

Do đó : A chia hết cho 9

Võ Quang Huy
18 tháng 7 2018 lúc 22:44

Nếu a ko chia hết cho 7 thì tại sao a^6 -1 chia hết cho 7 ??????

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Hàn Vũ
24 tháng 9 2017 lúc 21:24

1

Gọi 3 số nguyên liên tiếp là n-1 , n . n+1

(n-1)3 +n3+(n+1)3

= n3 - 3n2+3n -1 + n3 + n3 +3n2 +3n +1

= 3n3 + 6n

= 3n3- 3n + 9n

= 3 (n3-n) + 9n chia hết cho 9

Hàn Vũ
24 tháng 9 2017 lúc 21:32

2)

Có a3+b3+c3 chia hết cho 9 (1)

Giả sử a,b,c đều ko chia hết cho 3 (BS3\(\pm1\))

\(\Rightarrow\) lập phương mỗi số dạng BS9 \(\pm1\)

\(\Rightarrow a^3+b^{3^{ }}+c^3=BS9+r_1+r_2+r_3\)

Có r1,r2,r3 \(\in\left(1;-1\right)\)

Không có cách nào để r1,r2,r3 nào để tổng chia hết cho 9 trái với (1)

Vậy tồn tại 1 trong 3 số a,b,c là bội của 3

Hoàng Hoa Huệ
Xem chi tiết
AhJin
Xem chi tiết
PRO chơi hệ cung
2 tháng 4 2021 lúc 6:03

a là số tự nhiên > 0. giả sử có m,n > 0 ∈ Z để: 
2a + 1 = n^2 (1) 
3a +1 = m^2 (2) 
từ (1) => n lẻ, đặt: n = 2k+1, ta được: 
2a + 1 = 4k^2 + 4k + 1 = 4k(k+1) + 1 
=> a = 2k(k+1) 
vậy a chẵn . 
a chẳn => (3a +1) là số lẻ và từ (2) => m lẻ, đặt m = 2p + 1 
(1) + (2) được: 
5a + 2 = 4k(k+1) + 1 + 4p(p+1) + 1 
=> 5a = 4k(k+1) + 4p(p+1) 
mà 4k(k+1) và 4p(p+1) đều chia hết cho 8 => 5a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8 

ta cần chứng minh a chia hết cho 5: 
chú ý: số chính phương chỉ có các chữ số tận cùng là; 0,1,4,5,6,9 
xét các trường hợp: 
a = 5q + 1=> n^2 = 2a+1 = 10q + 3 có chữ số tận cùng là 3 (vô lý) 

a =5q +2 => m^2 = 3a+1= 15q + 7 có chữ số tận cùng là 7 (vô lý) 
(vì a chẵn => q chẵn 15q tận cùng là 0 => 15q + 7 tận cùng là 7) 

a = 5q +3 => n^2 = 2a +1 = 10a + 7 có chữ số tận cùng là 7 (vô lý) 

a = 5q + 4 => m^2 = 3a + 1 = 15q + 13 có chữ số tận cùng là 3 (vô lý) 

=> a chia hết cho 5 

5,8 nguyên tố cùng nhau => a chia hết cho 5.8 = 40 
hay : a là bội số của 40

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
 Đào Xuân Thế Anh
26 tháng 1 2021 lúc 21:17

1+2+3+4+5+6+7+8+9=133456 hi hi

Khách vãng lai đã xóa
Phí Mạnh Huy
7 tháng 11 2021 lúc 21:41

đào xuân anh sao mày gi sai hả

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hương Chi
26 tháng 11 2021 lúc 19:30

???????????????????
 

Khách vãng lai đã xóa
vu thi yen nhi
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
2 tháng 10 2020 lúc 22:15

Bg

C1: Ta có: n chia hết cho 11 dư 4 (n \(\inℕ\))

=> n = 11k + 4  (với k \(\inℕ\))

=> n2 = (11k)2 + 88k + 42 

=> n2 = (11k)2 + 88k + 16  

Vì (11k)2 \(⋮\)11, 88k \(⋮\)11 và 16 chia 11 dư 5

=> n2 chia 11 dư 5

=> ĐPCM

C2: Ta có: n = 13x + 7 (với x \(\inℕ\))

=> n2 - 10 = (13x)2 + 14.13x + 72 - 10

=> n2 - 10 = (13x)2 + 14.13x + 39

Vì (13x)2 \(⋮\)13, 14.13x \(⋮\)13 và 39 chia 13 nên n2 - 10 = (13x)2 + 14.13x + 39 \(⋮\)13

=> n2 - 10 \(⋮\)13

=> ĐPCM

Khách vãng lai đã xóa
do thi kieu trinh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
22 tháng 9 2015 lúc 21:41

Bài 1 :

Nếu n lẻ thì n + 1 chẵn do đó tổng n số tự nhiên liên tiếp là \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\) là số chẵn nên không chia hết cho n vì n là số lẻ

Bài 2 :

Nếu n chẵn thì n + 1 lẻ do đó tổng n số tự nhiên liên tiếp là \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\) là số chẵn nên chia hết cho n vì n là số chẵn 

Vinh Lê Thành
Xem chi tiết
Bảo Chi Lâm
28 tháng 3 2019 lúc 12:46

Đề bài hình như thiếu dữ liệu thì phải ha,bạn xem lại đề nha!

Mk đọc đề cảm thấy đề cứ cộc lốc kiểu j ấy.Nooooo có dữ liệu j cả nha!

Kb vs mk nhé!

Vinh Lê Thành
28 tháng 3 2019 lúc 12:55

ko có dữ kiện bạn ạ nó chỉ có như v thôi 

Đề là: nếu 2n+1 và 3n+1 chia hết cho 40 thì n chia hết cho 40 ( không chắc)

\(\hept{\begin{cases}3n+1⋮40\\2n+1⋮40\end{cases}\Rightarrow3n+1-2n-1⋮40\Rightarrow n⋮40}\)

Đỗ Phương Linh
Xem chi tiết
Đoàn Minh Châu
2 tháng 2 2015 lúc 10:14

3.a)n và 2n có tổng các chữ số bằng nhau => hiệu của chúng chia hết cho 9

mà 2n-n=n=>n chia hết cho 9 => đpcm

Ran Mori xinh đẹp
16 tháng 1 2017 lúc 14:40

câu 1 bạn châu sai rồi