Những câu hỏi liên quan
Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
14 tháng 10 2019 lúc 21:33

Câu hỏi của Phương Boice - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
26 tháng 8 2016 lúc 14:17

Đặt \(\sqrt{x^2-x+1}=a\left(ĐK:a>0\right)\)

\(pt\Leftrightarrow\frac{\left(x^6+3x^4a\right)\left(4-a^2\right)}{4\left(2+a\right)a^2}=a\left(2-a\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^6+3x^4a\right)\left(4-a^2\right)=4a^3\left(4-a^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(4-a^2\right)\left(x^6+3x^4a-4a^3\right)=0\)

TH1: \(4-a^2=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=-2\left(l\right)\\a=2\left(n\right)\end{cases}}\)

Với a = 2 , \(\sqrt{x^2-x+1}=2\Rightarrow x^2-x-3=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{13}+1}{2}\\x=\frac{-\sqrt{13}+1}{2}\end{cases}}\)

TH2: \(x^6+3x^4a-4a^3=0\Rightarrow x^6-x^4a+4x^4a-4x^2a^2+4x^2a^2-4a^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-a\right)\left(x^4+4x^2a+4a^2\right)=0\Leftrightarrow\left(x^2-a\right)\left(x^2+2a\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=a\\x^2=-2a\left(l\right)\end{cases}}\)

Với \(x^2=a\Rightarrow x^2=\sqrt{x^2-x+1}\)

Đến đây bình phương và tìm ra nghiệm.

Bình luận (0)
Azuma
26 tháng 8 2016 lúc 16:21

Khó ghê, có quản lí mới giải được

Bình luận (0)
Phạm Hữu Nam chuyên Đại...
26 tháng 8 2016 lúc 16:27

KHÓ thật đấy có quản lí mới giải được thôi

Bình luận (0)
Le Minh Hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 12 2019 lúc 13:20

Dùng liên hợp.

pt <=> \(\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x-\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{2}\right)\left(1+\sqrt{3}\right)\)

\(-3\left(x-1\right)\left(x-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\)

\(+2\left(x-1\right)\left(x-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)=3x-1\)

<=> \(\left(x-\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{2}\right)\left[\left(x-\sqrt{2}\right)\left(1+\sqrt{3}\right)-\left(x-1\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\right]\)

\(-2\left(x-1\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left[\left(x-\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{2}\right)-\left(x-\sqrt{2}\right)\left(1+\sqrt{3}\right)\right]\)

\(=3x-1\)

<=> \(\left(x-\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)\left(1-\sqrt{2}\right)\)

\(-2\left(x-1\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(x+1\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)=3x-1\)

<=> \(3-x^2-2\left(1-x^2\right)=3x-1\)

<=> \(x^2-3x+2=0\) phương trình bậc 2.

Em làm tiếp nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Huy
Xem chi tiết
Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Trần Hải An
19 tháng 7 2016 lúc 7:18

- Cái ở dưới có vẻ dễ :)

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Quỳnh
19 tháng 7 2016 lúc 9:13

k vao se co cau tra loi

Bình luận (0)
Đặng Hoàng Hiệp
19 tháng 7 2016 lúc 9:14

hay đấy

Bình luận (0)
Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
Vũ Tiến Manh
13 tháng 10 2019 lúc 14:53

dk \(\hept{\begin{cases}x\left(3x+1\right)\ge0\\x\left(x-1\right)\ge0\end{cases}< =>\orbr{\begin{cases}x\ge1\\x\le\frac{-1}{3}\end{cases}}}\)

vì x khác 0 nên chia cả 2 vế cho \(\sqrt{x}\)ta được \(\sqrt{3x+1}-\sqrt{x-1}=2\sqrt{x}< =>\)\(\sqrt{x-1}+2\sqrt{x}-\sqrt{3x+1}=0< =>\)\(\sqrt{x-1}+\frac{4x-\left(3x+1\right)}{2\sqrt{x}+\sqrt{3x+1}}=0\)\(\sqrt{x-1}+\frac{x-1}{2\sqrt{x}+\sqrt{3x+1}}=0\)\(< =>\sqrt{x-1}\left(1+\frac{\sqrt{x-1}}{2\sqrt{x}+\sqrt{3x+1}}\right)=0< =>\sqrt{x-1}=0\) (vì biểu thức trong ngoặc luôn \(\ge1\)) <=> x-1= 0 <=> x=1 (thỏa mãn điều kiện)

Bình luận (0)
võ đặng phương thảo
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
28 tháng 9 2015 lúc 21:58

1)ĐK : ........

đặt \(\sqrt{x+5}=a;\sqrt{x+2=b}\)  ta có \(a^2-b^2=x+5-x-2=3\)

pt <=> \(\left(a-b\right)\left(1+ab\right)=a^2-b^2\)

=> \(\left(a-b\right)\left(a+b\right)-\left(a-b\right)\left(1+ab\right)=0\)

=> \(\left(a-b\right)\left(a+b-ab-1\right)=0\)

=> \(\left(a-b\right)\left(a-1\right)\left(1-b\right)=0\)

đến đây bạn tự giải nha 

Bình luận (0)
Trần Đức Thắng
28 tháng 9 2015 lúc 22:01

2) xét 

VT = \(\sqrt{3\left(x-3\right)^2+1}+\sqrt{4\left(x-3\right)^2+9}\ge\sqrt{1}+\sqrt{9}=4\) 

Dấu = xảy ra khi x =3

\(-5-x^2+6x=-\left(x-3\right)^2+4\le4\) 

Dấu bằng xảy ra tại x =  3 

=> VT = VP = 4 tại x  = 3 

Vậy x = 3 là n* duy nhất 

Bình luận (0)