Nung malachit trong lò :
Cu2(OH)2CO3 ➝ 2CuO + H2O + CO2
1/ Tính khối lượng đồng(II) oxit khi nung 888g malachit.
2/ Thể tích khí cacbon dioxit thu được ở đktc.
Nung malachit trong lò :
\(Cu_2\left(OH\right)_2CO_3\rightarrow2CuO+H_2O+CO_2\)
1/ Tính khối lượng đồng(II) oxit khi nung 888g malachit.
2/ Thể tích khí cacbon đioxit thu được ở đktc.
nung 10mg canxi cacbonat sinh ra 5,6 gam canxi oxit và khí cacbon dioxit, tính khối lượng khí cacbon dioxit thu được?
áp dụng ĐL BTKL, ta có:
\(m_{CaCO_3}=m_{CaO}+m_{CO_2}\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=m_{CaCO_3}-m_{CaO}=10-5,6=4,4\left(g\right)\)
vậy khối lượng khí cacbon dioxit thu được là \(4,4g\)
Trong công nghiệp người ta dùng than khử oxi của nước trong lò khí than để thu được 11.2 lít hỗn hợp khí X gồm hidro, cacbon oxit, cacbon dioxit(đktc)
1. Viết PTHH xảy ra
2. Lấy lượng khí X thu được ở trên tác dụng với đồng(II) oxit (dư) được 25.6g đồng kim loại. Tính % thể tích hỗn hợp X và tỉ khối của X so với oxi
1)
\(C+H_2O\underrightarrow{t^O}CO+H_2\) (1)
\(C+2H_2O\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2\) (2)
2)
Gọi số mol CO, CO2 là a, b (mol)
\(n_{H_2\left(1\right)}=n_{CO}=a\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(2\right)}=2b\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2}=a+2b\left(mol\right)\)
=> a + b + (a+2b) = \(\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
=> 2a + 3b = 0,5
PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)
=> \(n_{H_2}+n_{CO}=n_{Cu}=\dfrac{25,6}{64}=0,4\)
=> (a + 2b) + a = 0,4
=> 2a + 2b = 0,4
=> a = 0,1 ; b = 0,1
=> X chứa \(\left\{{}\begin{matrix}CO:0,1\left(mol\right)\\CO_2:0,1\left(mol\right)\\H_2:0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\dfrac{0,1}{0,5}.100\%=20\%\\\%V_{CO_2}=\dfrac{0,1}{0,5}.100\%=20\%\\\%V_{H_2}=\dfrac{0,3}{0,5}.100\%=60\%\end{matrix}\right.\)
\(\overline{M}_X=\dfrac{0,1.28+0,1.44+0,3.2}{0,5}=15,6\left(g/mol\right)\)
=> \(d_{X/O_2}=\dfrac{15,6}{32}=0,4875\)
Trong công nghiệp người ta dùng than khử oxi của nước trong lò khí than để thu được 11.2 lít hỗn hợp khí X gồm hidro, cacbon oxit, cacbon dioxit(đktc)
1. Viết PTHH xảy ra
2. Lấy lượng khí X thu được ở trên tác dụng với đồng(II) oxit (dư) được 25.6g đồng kim loại. Tính % thể tích hỗn hợp X và tỉ khối của X so với oxi
1. C + H2O \(\underrightarrow{t^o}\) CO + H2
C + 2H2O \(\underrightarrow{t^o}\) CO2 + 2H2.
2. Lượng Cu thu được là 0,4 mol, suy ra lượng đồng (II) oxit phản ứng là 0,4 mol. Lượng nguyên tử oxi phản ứng là 0,4 mol.
Suy ra, tổng lượng CO và H2 trong X là 0,4 mol. Lượng khí X là 0,5 mol. Suy ra, số mol CO2 là 0,1 mol.
Gọi a mol và b mol lần lượt là số mol của CO và H2 có trong X.
Lượng C và H2O ban đầu lần lượt là (0,1+a) mol và b mol.
BTKL: 12(0,1+a)+18b=28a+2b+44.0,1 (1)
a+b=0,4 (2).
Từ (1) và (2), suy ra a=0,1 và b=0,3.
Tỉ lệ phần trăm thể tích các khí có trong X:
%VCO=0,1/0,5=20%, %\(V_{H_2}\)=0,3/0,5=60%, %\(V_{CO_2}\)=20%.
Phân tử khối trung bình của X là (28.0,1+2.0,3+44.0,1)/0,5=7,6.
Tỉ khối của X so với oxi là dX/O=7,6/16=0,475.
Khi nung nóng 1 cục đá vôi ở nhiệt độ cao thì khối lượng cục đá sẽ giảm sau phản ứng, còn khi nung nóng miếng kim loại đồng trong không khí thì sau 1 thời gian khối lượng miếng kim loại sẽ tăng lên. Em hãy giải thích điều này. Biết rằng khi nung đá vôi ( CaCO3) sẽ tạo thành vôi sống ( CaO ) và khí cacbon dioxit ( CO2), ở nhiệt độ cao kim loại đồng sẽ tác dụng với oxi trong không khí tạo thành đồng (II) oxit ( CuO).
+ Khi nung đá vôi sẽ xảy ra phản ứng:
CaCO3 ==(nhiệt)==> CaO + CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCaCO3 = mCaO + mCO2
Khi CO2 sinh ra, nó sẽ bay lên => mCaO < mCaCO3(ban đầu)
=> Khối lượng chất rắn giảm
+ Khi nung miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:
2Cu + O2 ===> 2CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCuO = mCu + mO2 > mCu ( vì mO2 > 0)
=> Khối lượng chất rắn tăng
1.Nung 5g đá vôi (canxi cacbonat) thu được 2,8g vôi sống (canxi oxit). Tính khối lượng cacbon dioxit thoát ra trong không khí?
2.Đốt cháy hoàn toàn 12.4g phot pho trong bình đựng đủ V lít khí O2 (đktc) thu được m gam P2O5
a) Lập PTHH của phản ứng
b)Xác định giá trin V,m
\(1,PTHH:CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
\(áp,dụng.dlbtkl,ta.có:\)
\(m_{CaCO_3}=m_{CaO}+m_{CO_2}\\ m_{CO_2}=m_{CaCO_3}-m_{CaO}=5-2,8=2,2\left(g\right)\)
\(2,a,pthh:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}P_2O_5\)
\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12.4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
\(b,theo.pthh\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{5}{4}n_P=\dfrac{5}{4}.0,4=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2}=n.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\\ m_{O_2}=n.M=0,5.32=16\left(g\right)\)
1. Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
\(m_{CaCO_3}=m_{CaO}+m_{CO_2}\)
\(\Leftrightarrow5=2,8+m_{CO_2}\)
\(\Leftrightarrow m_{CO_2}=5-2,8=2,2\left(g\right)\)
2. Ta có: \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
a. \(PTHH:4P+5O_2\overset{t^o}{--->}2P_2O_5\)
b. Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.n_P=\dfrac{5}{4}.0,4=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}.n_P=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(lít\right)\\m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a)
\(m_{CaCO_3} = 250.1000.75\% = 187500(kg)\\ \Rightarrow n_{CaCO_3} = \dfrac{187500}{100} = 1875(kmol)\\ CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2\)
Theo PTHH : \(n_{CaO} = n_{CaCO_3} = 1875\ mol\\ \Rightarrow m_{CaO} = 1875.56 = 105000(kg)\)
b)
\(n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = 1875\ mol\\ \Rightarrow V_{CO_2} = 1875.22,4 = 42000(lít)\)
Nung 120g đá vôi (CaCo3) có 20% tạp chất thì thu được vôi sống (CaO) và khí cacbon đioxit (CO2) A) viết phương trình phản ứng B)tính khối lượng của vôi sống thu được C) tính thể tích khí cacbon đioxit thu được ở đktc
a) $CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$
b) $m_{CaCO_3} = 120 - 120.20\% = 96(gam)$
Theo PTHH :
$n_{CaO} = n_{CaCO_3} = \dfrac{96}{100} = 0,96(mol)$
$\Rightarrow m_{CaO} = 0,96.56 = 53,76(gam)$
c) $n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = 0,96(mol)$
$\Rightarrow V_{CO_2} = 0,96.22,4 = 21,504(lít)$
Dẫn khí video dư qua một lượng đồng (II) oxit nung nóng.Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc 12,8 gam chất rắn a.Viết PTHH xảy ra b. Tính thể tích khí hiđro đã tham gia phản ứng ở đktc và khối lượng đồng (II) oxit ban đầu.
\(n_{Cu}=\dfrac{12.8}{64}=0.2\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)
\(0.2......0.2.....0.2\)
\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
\(m_{CuO}=0.2\cdot80=16\left(g\right)\)