Những câu hỏi liên quan
Hoàng Tử Bóng Đêm
Xem chi tiết
Hoàng Tử Bóng Đêm
14 tháng 5 2017 lúc 18:19

Bài 1 :                                                       Bài giải

Do  3*91000 là tích của 18 x 19 x 20 x 21 x a nên 3*91000 chia hết cho 18.

3*91000 chia hết cho 18 thì sẽ chia hết cho 9 (vì 9 x 2 = 18)

Vậy (3 + * + 9 + 1 + 0 + 0 + 0) chia hết cho 9

Vậy * = 5

Bài 2                                                         Bài giải

Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đv.

Vậy nếu ta thêm vào số bị chia 1 đơn vị thì phép chia đó là phép chia hết và lúc này thương cũng tăng 1 đv.      Vậy số chia là : (324 + 1) : (12 + 1) = 25

Vậy số dư là : 25 - 1 = 24

Ta có phép chia : 324 : 25 = 12 dư 24

Bài 3 :                                                            Bài giải 

* Cách 1: Vì số A chia cho 48 thì dư 39 nên nếu bớt A đi 39 thì A chia hết cho 48 và cũng chia hết cho 24 (vì 48 = 24 x 2) và khi đó thương khi chia cho 24 sẽ bớt đi 1 và còn 80. (vì 39 : 24 = 1 dư...)

Vậy số A là: 80 x 24 + 39 = 1959.

*Cách 2: Vì 48 gấp 2 lần 24 (48 : 24 = 2) nên thương của phép chia A cho 48 sẽ giảm đi 2 lần. ta thấy: 81 : 2 = 40 dư... (Dư là do số dư 39 khi chia cho 24 được thêm thương là 1

Vậy số A là : 40 x 48 + 39 = 1959

Bài 4 :                                                                                  Bài giải

* Cách 1: Vì số A chia cho 48 thì dư 39 nên nếu bớt A đi 39 thì A chia hết cho 48 và cũng chia hết cho 24 (vì 48 = 24 x 2) và khi đó thương khi chia cho 24 sẽ bớt đi 1 và còn 80. (vì 39 : 24 = 1 dư...)

Vậy số A là: 80 x 24 + 39 = 1959.

*Cách 2: Vì 48 gấp 2 lần 24 (48 : 24 = 2) nên thương của phép chia A cho 48 sẽ giảm đi 2 lần. ta thấy: 81 : 2 = 40 dư... (Dư là do số dư 39 khi chia cho 24 được thêm thương là 1

Vậy số A là : 40 x 48 + 39 = 1959

Cảm ơn các bạn

Bình luận (0)
Vũ Hà Vy Anh
14 tháng 5 2017 lúc 18:21

rảnh dữ , tự hỏi tự trả lời luôn

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Cường
14 tháng 5 2017 lúc 18:39

đừng trả lời nha.nó chơi ăn gian điểm hỏi đáp đó
 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Jina Hạnh
9 tháng 10 2016 lúc 13:32

Bài 1 : 

Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :

                                            a : b = 5 ( dư 8 )

=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị 

=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83

=> Số chia là : 98 - 83 = 15 

Bài 2 :

Theo đầu bài ta có :

86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9

và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )

=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]

=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9

Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9 

=> Số chia = 11 , 77

=> Thương tương ứng là 7 , 1

Vậy có 2 phép chia : 

86 : 11 = 7 ( dư 9 )

86 : 77 = 1 ( dư 9 )

=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1

Bài 3 :

Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 ) 

=> x : 15 = 7 ( dư 4 )

=> x - 4 = 15 . 7

=> x - 4 = 105

=> x = 105 + 4

=> x = 109

=> Số chia = 109

Bài 4 : 

Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )

=>155 : b = a ( dư 12 )

=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11

Do b > 12 => b = 13 ; a = 11

Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 . 

 

 

 

Bình luận (1)
truong nguyen huyen tran
Xem chi tiết
lenguyenphong
Xem chi tiết
Citii?
21 tháng 12 2023 lúc 12:00

Gọi số chia trường hợp trên là x:

89 - 12 ⋮ x

77 ⋮ x ⇒ Ư(77) = {1;7;11;77} mà x > 12 ⇒ x = 77 ⇒ Số chia = 77

Thương của phép trên là: (89 - 12) : 77 = 1

 

Bình luận (0)
Đức Vũ Việt
Xem chi tiết
Vũ Việt Đức
Xem chi tiết
Đức Vũ Việt
Xem chi tiết
Đức Vũ Việt
Xem chi tiết
Bùi uyên ly
Xem chi tiết