Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trung Nguyen
Xem chi tiết
ZerosOfGamer
2 tháng 4 2018 lúc 22:42

  zdvdz

vtzking tony
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 12 2017 lúc 12:30

a) Gọi ƯCLN (n + 3; n + 2) = d.

Ta thấy (n + 3) chia hết cho d; (n+2) chia hết cho d=>[(n + 3)- (n + 2)] chia hết cho d =>l chia hết cho d

Nên d = 1. Do đó n + 3 và n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau.

b) Gọi ƯCLN (3n+4; 3n + 7) = đ.

Ta thấy (3n + 4) chia hết cho d;(3n+7) chia hết cho d =>[(3n+7) - (3n + 4)] chia hết cho d =>3 chia hết cho d nên

d = 1 hoặc d = 3.

Mà (3n + 4) không chia hết cho 3; (3n + 7) không chia hết cho 3 nên d = 1. Ta có điều phải chứng minh.

c) Gọi ƯCLN (2n + 3; 4n + 8) = d.

Ta thấy (2n + 3) chia hết cho d ; (4n + 8) chia hết cho d => [(4n + 8) - 2.(2n +3)] chia hết cho d => 2 chia hết cho d

nên d = 1 hoặc d = 2.

Mà (2n+3) không chia hết cho 2 nên d = 1. Ta có điều phải chứng minh.

Nguyễn Hà Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hằng
Xem chi tiết
Darlingg🥝
29 tháng 12 2021 lúc 19:36

Gọi d là ƯCLN(2n+1, 3n+2)

Ta có: 2n+1 chia hết cho d, 3n+2 chia hết cho d

=> 2(3n+2) - 3(2n+1) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy 2n+1 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

cre: h 

Khách vãng lai đã xóa
Dương Đỗ Hoàng
30 tháng 10 2023 lúc 21:44

TÔI KO BIẾT

 

Quản gia Whisper
Xem chi tiết
Quản gia Whisper
10 tháng 5 2016 lúc 14:00

Gọi d là ƯCLN(3n+2; 15n+7)
=> 3n+2:d;15n+7:d
=>5(3n+2)-(15n+7):d
=> 15n+10-15n-7:d
=> 3 \(:\) d =>d \(\in\)  (1;3)( vì d là UCLN nên chỉ có thể là số dương)
Do trong 3n+2 và 15n+7 sẽ có 1 số chẵn và 1 số lẻ => ƯC(3n+2;15n+7)\(\ne\) 2
Vậy d=1
=> 3n+2 và 15n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

TFBoys_Thúy Vân
10 tháng 5 2016 lúc 14:05

Nếu như 3n+2 và 15n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> ƯCLN(3n+2;15n+7)= 1 (cũng có thể là -1 nhưng vì n là số tự nhiên nên ƯCLN của chúng chỉ bằng 1)

Gọi ƯCLN(3n+2;15n+7)=d

=> 3n+2 chia hết cho d và 15n+7 cũng chia hết cho d

=> 5(3n+2) chia hết cho d và 15n+7 cũng chia hết cho d

=> 15n+10 chia hết cho d và 15n+7 cũng chia hết cho d

=> (15n+10)-(15n+7) chia hết cho d

=> 3 chia hết cho d

=> d=1;3

Vậy ƯCLN(3n+2;15n+7) có thể bằng 1 và cũng có thể bằng 3

=>Chúng chưa chắc là 2 số nguyên tố cùng nhau

Nếu sai thì các bạn thông cảm nha

mk rất trẻ con
10 tháng 5 2016 lúc 14:13

nếu đã đăng thì đừng có kiểu như z để mà kiếm ,thik k đén z thi đây này bảo tui thik cho chứ tôi rất ghết những người như p ,mk ns để z thôi chứ ko muốn cãi nhau gì đâu

Huyền Đoàn
Xem chi tiết
Phan Quang An
5 tháng 1 2016 lúc 21:28

Giả sử: (2n+5;3n+7)=d
2n+5=3(2n+5)=6n+15 chc d
3n+7=2(3n+7)=6n+14 chc d
                      1 chia hết cho d
=> d=1 vậy 2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau

Phùng Duy Đức
Xem chi tiết