em hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh giun đất có vai trò làm tơi xốp đất giúp mình với nha
Vai trò của giun đất đối với đất trồng trọt:
A. Làm cho đất tơi xốp.
B. Làm tăng độ màu cho đất.
C. Làm mất độ màu của đất.
D. Làm cho đất tơi xốp và tăng độ màu cho đất.
Câu 8.(0,5 điểm) Vai trò của giun đấtđối với đất trồnglà:
1. Làm cho đất tơi xốp, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn.
2. Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn làm tăng độmàu mỡcho đất.
3. Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất nên làm đất cho đất bịbạc màu
.4. Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
5. Làm thức ăn cho động vật khác.Chọn các ý trả lời đúng nhất:
A. 1, 2, 5.
B. 1, 3, 4, 5.
C. 1, 2, 4.
D. 1, 2, 4, 5
Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là:
a.Tạo ra nhiều nước hơn cho cây
b.Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước ,tăng lượng mùn và các muối khoáng
c.Phân giun đất có tác dụng làm tăng hoạt động của vi sinh vật
d.Đất tơi xốp hơn do quá trình đào hang và vận chuyển
b.Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước ,tăng lượng mùn và các muối khoáng
mn trả lời giúp mik nha mik cần gấp :
vai trò của giun đất đối với đất trồng trọt
A. Làm cho đất tơi xốp
B. Làm tăng độ màu cho đất
C. Cả A và B
Mong mn giúp mik !
giun đất là một loài động vật có vai trò quan trọng đối với trồng trọt. Chúng làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, thúc đẩy quá trình tạo mùn và tăng độ phì cho đất. Tuy nhiên số lượng của chúng ngày càng giảm đi làm ảnh hưởng không nhỏ đến độ phì nhiêu của đất
a/ trước thực trạc đó em hãy đề xuất biện pháp bảo vệ giun đất, loài động vật có ích cho nông nghiệp
b/ cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?
Tham khảo:
a)
-Bảo vệ môi trường đất
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức
b)
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
Câu 3: a) Vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng?
b)Vì sao phải làm đất tơi xốp trước khi gieo hạt?
Câu 4:thiết kế thí nghiệm,chứng minh cây thoát hơi nước?
Câu 3 .
a , Phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng vì : nơi có đủ ánh sáng thì lá mới chế tạo được chất diệp lục cho lục lạp. Lá mới chế tạo được tinh bột nuôi cây.
b , Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo nhằm mục đích làm cho đất thoáng , khi hạt gieo xướng có đủ không khí để nãy mầm tốt .
Câu 4 .
Thí nghiệm chứng minh lá thoát hơi nước : Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. Còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.
Câu 3:
a)Lá mới chế tạo được chất diệp lục cho lục lạp. Lá mới chế tạo được tinh bột nuôi cây.
Câu 23. Giun đất
A. Phân tính
B. Lưỡng tính
C. Vô tính
D. Tất cả các phương án trên
Câu 24. Giun đất có vai trò:
A. Làm đất chua
B. Làm đất mất dinh dưỡng
C. Làm đất có nhiều hang hốc
D. Làm đất tơi xốp, màu mỡ
Câu 25. Phát biều nào sau đây về giun đất là sai?
A. Hệ thần kinh của giun đất là hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
B. Giun đất là động vật lưỡng tính.
C. Giun đất có hệ tuần hoàn hở.
D. Giun đất hô hấp qua phổi.
Câu 23. Giun đất
A. Phân tính
B. Lưỡng tính
C. Vô tính
D. Tất cả các phương án trên
Câu 24. Giun đất có vai trò:
A. Làm đất chua
B. Làm đất mất dinh dưỡng
C. Làm đất có nhiều hang hốc
D. Làm đất tơi xốp, màu mỡ
Câu 25. Phát biều nào sau đây về giun đất là sai?
A. Hệ thần kinh của giun đất là hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
B. Giun đất là động vật lưỡng tính.
C. Giun đất có hệ tuần hoàn hở.
D. Giun đất hô hấp qua phổi.
Hoạt động bài tiết nào của giun đất làm đất luôn tơi xốp? Giúp mk với mọi người.
Khi đào hang và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp. - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.
Tham khảo:
- Khi đào hang và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp. - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.
Ý nghĩa của giun đất đối với việc làm tơi xốp đất ?
- Làm tơi , xốp đất , tạo điều kiện thuận lợi cho không khí thấm vào đất
- Làm tăng độ màu mỡ cho đất , do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra .
- Làm tơi , xốp đất , tạo điều kiện thuận lợi cho không khí thấm vào đất
- Làm tăng độ màu mỡ cho đất , do phân và chất bài tiết ở cơ thể giun thải ra .