Những câu hỏi liên quan
kim anh mai
Xem chi tiết
hoang phuc
11 tháng 10 2016 lúc 22:01

the a

chiu roi

tk nhe

bye

Bình luận (0)
Đỗ Mai Hoa
11 tháng 10 2016 lúc 22:39

Mình nghĩ :vẽ thêm tia Nx // Tz

Có xNT= NTz (2 góc so le trong) mà NTz=90 độ (GT)

Suy ra xNT=90 độ

Có xNM+xNT=120 độ

Thay số : xNM+90=120

Suy ra xNM+30 độ

Có xNM+NMu=180 độ( vì 30+150 = 180 ) 

     xNM và NMu ở vị trí trong cùng phía    nên Mu // Nx

Có Mu//Nx ( Chứng minh trên) điều 1

     Nx // Tz ( Vẽ thêm) điều 2

Từ 1 vaf2 suy ra Mu//Tz

Bình luận (0)
minh chuong
19 tháng 6 2017 lúc 19:46

sao ko đưa đề ra lun đi

Bình luận (0)
Đào Anh
Xem chi tiết
Alaska
10 tháng 10 2019 lúc 19:49

ủa??? bọn mik nói cho bạn thì khác j bạn chép lời giải đâu.

Bình luận (0)
Đào Anh
10 tháng 10 2019 lúc 20:57

thế thì tôi hỏi làm cái gì 

Bình luận (0)
Alaska
10 tháng 10 2019 lúc 21:00

sao 0 chép luôn cho nhanh

Bình luận (0)
aloha
Xem chi tiết
Poka Chi
Xem chi tiết
Trà My
18 tháng 6 2017 lúc 18:30

chép hẳn đề bài ra

Bình luận (0)
Poka Chi
18 tháng 6 2017 lúc 20:05

2+4+6+8+...+100

Ok chưa

Bình luận (0)
lê hoàng hải
2 tháng 10 2017 lúc 15:13

đó là số số hạng đó bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Đức
Xem chi tiết
Tề Mặc
30 tháng 1 2018 lúc 10:42

a) [(−8)+(−7)]+(−10)[(−8)+(−7)]+(−10)

= (−15)+(−10)=−25(−15)+(−10)=−25 

b) 555−(−333)−100−80555−(−333)−100−80

= (555+333)−(100+80)(555+333)−(100+80) 

= 888 – 180 = 708

c) -(-229) + (-219) – 401 + 12

= (229 – 219) – (401 – 12)

= 10 – 389 = - 379

d) 300 – (-200) – (-120) +18

= (300 + 200) + (120 + 18)

= 500  + 138 = 638

chúc bn hok tốt !


 

Bình luận (0)
Đỗ Việt Quang
Xem chi tiết
Ha Vi
Xem chi tiết
Jungkookie
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
7 tháng 12 2019 lúc 15:34

a, Xét Δ DBFvà Δ FDE, ta có:

∠(BDF) =∠(DFE) (so le trong vì EF // AB)

DF cạnh chung

∠(DFB) =∠(FDE) (so le trong vì DE // BC)

Suy ra: Δ DBF=Δ FDE(g.c.g) ⇒ DB = EF (hai cạnh tương ứng)

Mà AD = DB (gt)

Vậy: AD = EF

b, Ta có: DE // BC (gt)

⇒∠(D1 ) =∠B (đồng vị)

EF // AB (gt)

⇒∠(F1 ) =∠B (đồng vị)

⇒∠(E1 ) =∠A (đồng vị)

Xét Δ ADEvà Δ EFC, ta có:

∠(E1 ) =∠A (chứng minh trên)

AD = EF

∠(F1 ) =∠(D1 ) (vì cùng bằng B)

Suy ra : Δ ADE= Δ EFC(g.c.g)

c,Vì : Δ ADE= Δ EFC nên AE = EC (hai cạnh tương ứng)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jungkookie
7 tháng 12 2019 lúc 15:35

E1 ở đâu bn ,bn có thể vẽ hình đc ko?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
7 tháng 12 2019 lúc 15:36

tập mấy bn ( mk qiai3 tập 1 )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Osaki Nguyễn
Xem chi tiết
Trang
19 tháng 7 2020 lúc 21:35

Với hai phân thức \(\frac{A}{B}\)và  \(\frac{C}{D}\), ta tìm được hai phân thức cùng mẫu \(\frac{AD}{BD},\frac{CB}{BD}\)và thỏa mãn điều kiện :

\(\frac{AD}{BD}=\frac{A}{B},\frac{CB}{BD}=\frac{C}{D}\)

Ta nhân tử và mẫu của hai phân thức đó cùng với một đa thức \(M\ne0\), ta có hai phân thức mới cùng mẫu \(\frac{A.D.M}{B.D.M}\)và \(\frac{C.B.M}{B.D.M}\), lần lượt hai phân thức \(\frac{A}{B},\frac{C}{D}\)

Đặt \(B.D.M=E,A.D.M=A',C.B.M=C'\) ta có :

\(\frac{A'}{E}=\frac{A}{B};\frac{C'}{E}=\frac{C}{D}\)

Vì có vô số đa thức \(M\ne0\)nên ta có vô số phân thức cùng mẫu bằng phân số bài cho .

Học tốt !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lãnh Hàn Thiên Kinz
20 tháng 7 2020 lúc 8:45

lần sau mình nghĩ bạn nên tự vt đề rồi đăng lên chứ vt như bạn thì một số người lớp khác có thể bt làm nhưng lại ko bt đề để giúp bạn :))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa