Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần trang
Xem chi tiết
Trần Đăng Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 10 2018 lúc 17:48

Đáp án A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 2 2019 lúc 14:48

Đáp án B

Xã hội chiếm hữu nô lệ là

- Là một trong hai mô hình của xã hội có giai cấp đầu tiên.

- Trong xã hội có hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ.

Trong đó:

- Chủ nô là giai cấp thống trị, có quyền lực kinh tế, sở hữu rất nhiều nô lệ.

- Nô lệ là giai cấp bị trị, là lực lượng lao động chính trong xã hội, hoàn toàn lệ thuộc vào chủ nô.

=> Xã hội chiếm nô là một chế độ kinh tế - xã hội dựa chủ yếu trên lao động của nô lệ, bóc lột nô lệ, một hình thức phát triển cao của nền kinh tế thời cổ đại và cũng là hình thức bóc lột đầu tiên thô bạo nhất của xã hội có giai cấp

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 9 2017 lúc 16:17

Đáp án B

- Chế độ nô lệ ở phương Đông là: chế độ nô lệ gia trưởng: là loại hình xã hội còn duy trì nhiều tàn dư của chế độ công xã thị tộc. Trong chế độ này, nô lệ không phải là lực lượng lao động chính, sản xuất ra của cải, hàng hóa cho chủ mà hầu hết làm công việc trong nhà. Về địa vị xã hội, họ tự do hơn so với nô lệ ở phương Tây.

- Chế độ nô lệ ở phương Tây là: chế độ nô lệ cổ điển: được đặc trưng bởi tính điển hình của phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ. Trong loại hình xã hội này nô lệ chiếm số lượng đông đảo và là lực lượng lao động chủ yếu của xã hội. Họ bị đối xử tàn nhẫn, coi là “công cụ biết nói

Leonard Daniel Arnold
Xem chi tiết
Heartilia Hương Trần
12 tháng 10 2016 lúc 7:41

 

2. Xã hội cổ đại phương Tây gồm những giai cấp :

                  + chủ nô

                      + thường dân

                          + nô lệ

  khác so với phương Đông: phương tây ko lập vua

Nữ Hoàng Tiên Titania
12 tháng 10 2016 lúc 19:55

2​. Xã hội cỗ đại Phương Tây gồm những giai cấy :

​chủ nô

​thường dân

​nô lệ

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 7 2017 lúc 6:43

Đáp án A

Nguyên nhân cơ bản quy định sự khác biệt về thời gian ra đời, đặc điểm kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây so với các phương Đông là điều kiện tự nhiên. Cụ thể:

- Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành ở khu vực Địa Trung Hải, đất đai khô rắn => công cụ bằng đá, đồng không thể canh tác được và phải đợi công cụ bằng sắt ra đời => thời gian ra đời muộn hơn so với phương Đông

- Đất đai khô rắn không thuận lợi cho cây lúa sinh trưởng nhưng có thể phát triển các cây lưu niên như nho, cam, chanh, ô liu; đường bờ biển có nhiều vũng vịnh kín gió => thuận lợi cho phát triển thủ công nghiệp và mậu dịch hàng hải => Công- thương nghiệp là nền tảng kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây

Nguyễn Xuân Đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Đoàn
Xem chi tiết