Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hong van Dinh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 11 2018 lúc 5:32

Nguyen Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
21 tháng 12 2023 lúc 15:49

Bài 1:

Thay \(x\) = 6y vào biểu thức ta có:

|6y| - |y| = 60

|5y| = 60

5.|y| = 60

   |y| = 60 : 5

   |y| = 12

   \(\left[{}\begin{matrix}y=-12\\y=12\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=-72\\x=72\end{matrix}\right.\)

Kết luận:

Các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (-72; -12); (72; 12)

Ánh Trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Linh
23 tháng 7 2016 lúc 17:50

giải đầy đủ giùm mình nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Sarah
23 tháng 7 2016 lúc 17:52

a. 123x44y chia hết cho 3

Để 123x44y chia hết cho 3  thì ( 1 + 2 + 3 + x + 4 + 4 + y)

                       => (14 + y) chia hết cho 3

                        => y = 1;4;7

Sarah
23 tháng 7 2016 lúc 17:54

b. 56x3y chia hết cho 2 và 9

Để 56x3y chia hết cho 2 thì y = 0;2;4;6;8

Mà 56x3y chai hết cho cả 9 => (5 + 6 + 3 + y) chia hết cho 9

                                           => y = 4

Bùi Quốc An 63
Xem chi tiết
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

Bài 2:

\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)

Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5

Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6

Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10

Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12

Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20

Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18

Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20

Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12

Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20

Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Bùi Anh Tuấn
9 tháng 2 2016 lúc 22:14

{a;b}={1;2} hoặc {2;1} hoặc {-1;-2} hoặc {-2;-1} hoặc {1;-2} hoặc {-1;2} hoặc {-2;1} hoặc {2;-1}

                                                 Đầy đủ nhá                

Bùi Gia Linh
Xem chi tiết
Như Ngọc
11 tháng 12 2019 lúc 22:20

1,(a,b)+[a,b]=10

Gọi ƯCLN(a,b) là d

BCNN(a,b) là m, ta có

a=dm             (m,n)=1                   

a-dn               m>n

=> [a,b]=dmn

Ta thấy (a,b)+[a,b]=10

Mà (a,b)=d;[a,b]=dmn

=> d+dmn=10 => d(mn+1)=10

=> d và mn+1 đều thuộc Ư(10)

Ư(10)={1;2;5;10}

d,mn+1 thuộc {1;2;5;10}

Ta có bảng sau  

  d    mn+1  mn  m n a b
  1     10   9  9 19 1
  2    5  4 4 1 8 2 
  5    2 1bỏbỏbỏbỏ
  10    1 0bỏbỏbỏbỏ

BẠN TỰ KẾT LUẬN NHÉ!

Khách vãng lai đã xóa