Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran Khanh Linh
Xem chi tiết
DO HOANG KHANG
4 tháng 12 2017 lúc 18:35

Định nghĩa :

Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số : \frac{a}{b}=\frac{c}{d}

Tính chất 1 :

Nếu \frac{a}{b}=\frac{c}{d}  thì a.d = b.c

Tính chất 2 :

Nếu a.d = b.c , a, b, c,d ≠ 0 thì  ta có các Tỉ lệ thức :

\frac{a}{b}=\frac{c}{d}  ;  \frac{a}{c}=\frac{b}{d}  ;  \frac{d}{b}=\frac{c}{a}  ;  \frac{d}{c}=\frac{b}{a}

TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ LỆ THỨC :

Ta có : \frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d} =\frac{a-c}{b-d}    (b ≠ ±d)

Mở rộng : \frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f} =\frac{a+c+e}{b+d+f} =\frac{a-c+e}{b-d+f}

Lưu ý : \frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}  hay a : b : c = 2 : 3 : 5

T Đ TUẤN
1 tháng 11 2017 lúc 15:08

từ dãy tỉ số bằng nhau a/b             ;c/d                 ;e/f    ,ta suy ra đc

a/b=c/d=e/f=a+c+e/b-d-f=a-c+e/b-c+f ,với giả thiết các tỉ số đều có nghĩa

Nguyễn Trung Hiếu
5 tháng 11 2017 lúc 20:20

bạn kia làm đúng rồi

k tui nha

thank

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trà Giang
18 tháng 4 2017 lúc 20:31

- Định nghĩa: Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai tỉ số = (ĐK b, d ¹ 0).

a, d là ngoại tỉ; b, c là trung tỉ.

- Tính chất: undefined. undefined

- Công thức: Nếu có ad = bc. Chia 2 vế cho tích bd

= Þ = (bd ¹ 0).

Hoàng Thiên mai
20 tháng 10 2019 lúc 21:46

- Định nghĩa: Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai tỉ số = (ĐK b, d ¹ 0)

Khách vãng lai đã xóa
Duy Nguyễn Đình
29 tháng 10 2019 lúc 17:58

Tỉ lệ thức lá đẳng thức của hai tỉ số

Định nghĩa: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số a phần d bằng c phần b ( phần ghi là số thập phân nha mik ko ghi đc)

Tính chất 1) nếu a phần b bằng c phần d thì a.d=b.d

2) Nếu ad=bc và a,b,c,d khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức

a phần b = c phần d

a phần c = b phần d

d phần b = c phần a

d phần c = b phần a

Khách vãng lai đã xóa
Thư Phạm Sarah
Xem chi tiết
DO HOANG KHANG
4 tháng 12 2017 lúc 18:35

Định nghĩa :

Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số : \frac{a}{b}=\frac{c}{d}

Tính chất 1 :

Nếu \frac{a}{b}=\frac{c}{d}  thì a.d = b.c

Tính chất 2 :

Nếu a.d = b.c , a, b, c,d ≠ 0 thì  ta có các Tỉ lệ thức :

\frac{a}{b}=\frac{c}{d}  ;  \frac{a}{c}=\frac{b}{d}  ;  \frac{d}{b}=\frac{c}{a}  ;  \frac{d}{c}=\frac{b}{a}

TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ LỆ THỨC :

Ta có : \frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d} =\frac{a-c}{b-d}    (b ≠ ±d)

Mở rộng : \frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f} =\frac{a+c+e}{b+d+f} =\frac{a-c+e}{b-d+f}

Lưu ý : \frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}  hay a : b : c = 2 : 3 : 5

huynh anh phuong
Xem chi tiết
huynh anh phuong
25 tháng 11 2018 lúc 20:01

Mọi người lm nhanh nhanh ha! Mình Cần Gấp!

KAl(SO4)2·12H2O
25 tháng 11 2018 lúc 20:06

- Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực

- Mỗi một điểm trên trục số biểu diễn bởi số thực

- Mỗi một số thực trên trục số được biểu diễn bởi điểm 

=> Trục số thực

huynh anh phuong
25 tháng 11 2018 lúc 20:06

nhanh nhanh mọi người ơi

Lãnh Hàn Vi
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
17 tháng 11 2021 lúc 19:37

vào phần này nhé

https://dinhnghia.vn/tinh-chat-cua-day-ti-so-bang-nhau.html

๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 11 2021 lúc 19:38

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}\)

NGUYỄN LÊ THANH VÂN
17 tháng 11 2021 lúc 19:48

\(\dfrac{a}{b}\)\(\dfrac{c}{d}\)\(\dfrac{a\pm c}{b\pm d}\)

Nguyễn Thúy  Hường
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
27 tháng 10 2016 lúc 20:38

1) Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số : \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

Tính chất 1: Nếu \frac{a}{b}=\frac{c}{d} thì a.d = b.c

Tính chất 2: Nếu a.d = b.c , a, b, c,d ≠ 0 thì ta có các Tỉ lệ thức :

\frac{a}{b}=\frac{c}{d} ; \frac{a}{c}=\frac{b}{d} ; \frac{d}{b}=\frac{c}{a} ; \frac{d}{c}=\frac{b}{a}

2) Tập hợp các số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn KHÔNG tuần hoàn. Và kí hiệu là I.

VD: 0,1010010001000010000010000001...Số = 1,414213...Số 3) Tập hợp các số hữu tỉ và vô tỉ, kí hiệu là R.Trục số thực là mỗi số thực được biểu diễn trên trục số 4) căn bậc hai của một số không âm a là một số x sao cho x2 = a
cô bé cung song tử
27 tháng 10 2016 lúc 20:36

tỉ lệ thức là 1 đẳng thức

số vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn vd:1,4582176...

số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ

căn bậc hai của 1 số không âm là x sao cho x2 = a

còn lại tự làm

Nguyễn Thị Kim Ngân
30 tháng 10 2016 lúc 19:50

nè 2 hai cô bé cung song tử và Phan Ngọc Cẩm Tú hai bn chưa nêu đc:thế nào là trục số thức: mk xin bổ sung

câu 3,trục số thực là những điểm biểu diễn cho số hữu tỉ,nhưng có 1 số điểm ko biểu diễn số hữu tỉ nào đó sẽ biểu diễn số vô tỉ

☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Lightning Farron
16 tháng 10 2016 lúc 21:38

sgk

Trang Seet
21 tháng 12 2016 lúc 21:45

Định nghĩa :

Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số : \frac{a}{b}=\frac{c}{d}

Tính chất 1 :

Nếu \frac{a}{b}=\frac{c}{d} thì a.d = b.c

Tính chất 2 :

Nếu a.d = b.c , a, b, c,d ≠ 0 thì ta có các Tỉ lệ thức :

\frac{a}{b}=\frac{c}{d} ; \frac{a}{c}=\frac{b}{d} ; \frac{d}{b}=\frac{c}{a} ; \frac{d}{c}=\frac{b}{a}

TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ LỆ THỨC :

Ta có : \frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d} =\frac{a-c}{b-d} (b ≠ ±d)

Mở rộng : \frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f} =\frac{a+c+e}{b+d+f} =\frac{a-c+e}{b-d+f}

lê trọng đại(Hội Con 🐄)...
Xem chi tiết
tuy ngoc
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 12 2016 lúc 18:08

\(1.\)

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |x|, được xác định như sau:

 

Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 12 2016 lúc 18:22

\(2.\)

+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :

\(a^m.a^n=a^{m+n}\)

+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số :

\(a^m:a^n=a^{m-n}\left(a\ne0;m\ge n\right)\)

+ Lũy thừa của lũy thừa :

\(\left(x^m\right)^n=x^{m.n}\)

+ Lũy thừa của một tích :

\(\left(x.y\right)^n=x^n.y^n\)

+ Lũy thừa của một thương :

\(\left(\frac{x}{y}\right)^n=\frac{x^n}{y^n}\left(y\ne0\right)\)

Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 12 2016 lúc 18:28

\(3.\)

- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

- Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức :

+ Nếu \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) thì \(ad=bc\)

- Công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :

+ Từ dãy tỉ số bằng nhau \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}\) ta suy ra :

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}=\frac{a+c+e}{b+d+f}=\frac{a-c+e}{b-d+f}=....\)