Tính tiết diện của dây dẫn biết: a) dây có điện trở 5Ω,dài 15m, điện trở suất bằng 0,4.10-6Ω.m
Một dây dẫn bằng nikêlin có tiết diện đều, có điện trở suất ρ = 0,4.10-6Ω.m. Đặt một hiệu điện thế 220V vào hai đầu dây, ta đo được cường độ dòng điện trong dây dẫn bằng 2A. a) Tính điện trở của dây. b) Tính tiết diện của dây biết nó có chiều dài 5,5m.
a. \(R=U:I=220:2=110\Omega\)
b. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.5,5}{110}=2.10^{-8}\left(m^2\right)\)
a) Điện trở đây: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{2}=110\Omega\)
b) Tiết diện dây:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\rho\cdot\dfrac{l}{R}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{5,5}{110}=2\cdot10^{-8}\left(m^2\right)=0,02\left(mm^2\right)\)
10.Một dây dẫn bằng nikelin có điện trở suất 0,4.10-6Ω.m và chiều dài 3m. Biết điện trở
của dây dẫn bằng 4Ω. Đường kính tiết diện của dây bằng?
Tiết diện của dây: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.3}{4}=3.10^{-7}\)m2
Đường kính tiết diện của dây: \(S=\dfrac{\pi d^2}{4}\Rightarrow d^2=\dfrac{4S}{\pi}=\dfrac{4.3.10^{-7}}{\pi}\simeq3,8.10^{-7}\)
\(\Rightarrow d\simeq6,2.10^{-4}m=0,62mm\)
Một dây dẫn bằng nikêlin có tiết diện đều s=0,5 mm2, có điện trở suất ρ = 0,4.10-6Ω.m. Đặt một hiệu điện thế 220V vào hai đầu dây, ta đo được cường độ dòng điện trong dây dẫn bằng 2A. a) Tính điện trở của dây. b) Tính chiều dài của dây
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{2}=110\left(\Omega\right)\)
\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{\rho}=\dfrac{110.0,5.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=137,5\left(m\right)\)
a. \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{2}=110\left(\Omega\right)\)
b. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{110.0,5.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=137,5\left(m\right)\)
Cầm làm một biến trở có điện trở lớn nhất là 50Ω bằng dây dẫn Niken có điện trở suất 0,4.10−6Ω.m và có tiết diện 0,5mm2. Chiều dài của dây dẫn có giá trị là:
A. 62,5m
B. 37,5m
C. 40m
D. 10m
1. Cần làm 1 biến trở có điện trở lớn nhất là 30Ω bằng dây dẫn nikêlin có điện trở suất là 0,4.10-6Ω.m và tiết diện là 0,5mm2.
a. Tính chiều dài dây.
b. Tính HDT đặt vào 2 đầu dây biết CĐDĐ chạy qua dây là 2,2A.
\(S=0,5mm^2=5\cdot10^{-7}m^2\)
a) Chiều dài dây:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{30\cdot5\cdot10^{-7}}{0,4\cdot10^{-6}}=37,5m\)
b) HĐT đặt vào hai đầu dây lúc này:
\(U=R\cdot I=30\cdot2,2=66V\)
Một dây dẫn bằng nikelin dài 20m, tiết diện 0,05mm2, điện trở suất của nikelin là 0,4.10-6Ω.m. Điện trở của dây là : A. 0,16ΩB. 160ΩC. 16ΩD. 1,6Ω
Điện trở của dây là:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}.\dfrac{20}{0,05.10^{-6}}=160\left(\Omega\right)\Rightarrow B\)
Điện trở suất của nikelin là 0 , 4 . 10 - 6 Ω . m . Điện trở của dây dẫn nikelin dài 1m và có tiết diện 0,5 m m 2 là:
A. 0 , 4 . 10 - 6 Ω
B. 0 , 8 . 10 - 6 Ω
C. 0 , 4 Ω
D. 0 , 8 Ω
Dây dẫn có điện trở 5Ω , dài 15m , điện trở suất 0,4 . 10-6 Ωm. Tính tiết diện dây dẫn.
\(R=5\Omega\\ l=15m\\ \rho=0,4.10^{-6}\Omega m\)
Tiết diện dây dẫn:
\(R=\rho.\dfrac{l}{S}\rightarrow S=\dfrac{\rho.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.15}{5}=1,2.10^{-6}\left(mm^2\right)\)
. Một biến trở con chạy dài 50m được làm bằng dây dẫn hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6Ω.m ,tiết diện đều là 0,4.10-6 m2. Điện trở lớn nhất của biến trở này là bao nhiêu?
Điện trở qua dây:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{0,4\cdot10^{-6}}=50\Omega\)