Ngọc Hằng Nguyễn

Những câu hỏi liên quan
Phats Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huệ
Xem chi tiết
Trần lê hoàng phúc
Xem chi tiết
Phan Trọng Hoan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
28 tháng 6 2021 lúc 16:39

Ta có : \(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(100-25\right)=m_2c_2\left(25-20\right)\)

\(\Leftrightarrow m_2c_2=15m_1c_1\) ( 2 )

- Gọi nhiệt độ lúc cân bằng là t .

Ta lại có : \(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow4m_1c_1\left(100-t\right)=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t-25\right)\) ( 1 )

- Từ 1 và 2 giải hệ ta được : \(t=40\)

Vậy ...

 

Bình luận (0)
Phương Nam Võ
Xem chi tiết
Phương Nam Võ
22 tháng 12 2016 lúc 20:58

Khi được làm lạnh tới 00C, nước toả ra một nhiệt lượng bằng: Q1 = m1.C1(t – 0) = 0,5.4200.20 = 42 000JĐể làm “nóng” nước đá tới 00C cần tốn một nhiệt lượng:Q2 = m2.C2(0 – t2) = 0,5.2100.15 = 15 750JBây giờ muốn làm cho toàn bộ nước đá ở 00C tan thành nước cũng ở 00C cần một nhiệt lượng là: Q3 = λ.m2 = 3,4.105.0,5 = 170 000JNhận xét:+ Q1 > Q2 : Nước đá có thể nóng tới 00C bằng cách nhận nhiệt lượng do nước toả ra+ Q1 – Q2 < Q3 : Nước đá không thể tan hoàn toàn mà chỉ tan một phần.Vậy sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập nước đá không tan hoàn toàn và nhiệt độ của hỗn hợp là 00C

 

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 2 2017 lúc 10:15

Đáp án C

Bình luận (0)
Trương Hiếu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 2 2022 lúc 18:33

Ta có: \(c_1=460J.kg\)/K

\(c_2=4200J.kg\)/K

Gọi \(t\) là nhiệt độ cân bằng của hệ.

Nhiệt lượng nước tỏa ra:

\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t\right)=m_1\cdot4200\cdot\left(100-t\right)\)

Nhiệt lượng sắt thu vào:

\(Q_2=m_2\cdot c_2\left(t-t_2\right)=3m_1\cdot460\cdot\left(t-20\right)\)

Cân bằng nhiệt ta đc: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow m_1\cdot4200\cdot\left(100-t\right)=3m_1\cdot460\cdot\left(t-20\right)\)

\(\Rightarrow t=39,78^oC\)

Bình luận (0)
Trương Hiếu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 2 2022 lúc 22:30

undefined

Bình luận (1)
uzumaki naruto
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
20 tháng 5 2017 lúc 9:12

a) Lần 1 : ta có phương trình cân bằng nhiệt là:

m1c1(t1 - tcb) = m2c2(tcb - t2)

<=> m1c1(1000 - 250) = m2c2(250 - 200)

<=> 750m1c1 = 50m2c2

<=> 15m1c1 = m2c2

lần 2: m1' = 2m1

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

m'1c1(t1 - t') = m2c2 (t' - t2)

<=> 2m1c1(1000 - t') = 15m1c1(t' - 250)

<=> 2(1000 - t') = 15(t' - 250)

Giải phương trình ta được t' = 338,2oC

Vậy khi bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình và môi trường xung quanh thì nhiệt độ cân bằng là 338,2oC

Bình luận (4)
Quang Minh Trần
20 tháng 5 2017 lúc 9:33

b) Vì bình và nước có cùng nhiệt độ nên độ biến thiên nhiệt độ của chũng cũng giống nhau

Lần 1 :ta có phương trình cân bằng nhiệt

m1c1(t1 - tcb) = (m2c2 + m3c3).(tcb - t2)

<=> m1c1( 1000 - 250 ) =(m2c2 + m3c3) .(250 - 200)

<=> 750.m1c1=50(m2c2 + m3c3)

<=> 15m1c1=(m2c2 + m3c3)

lần 2:

2m1c1.(1000 - t') = (m2c2 + m3c3)(t' - 250)

<=> 2(1000 - t') = 15(t' - 250)

=> t' = 338,2

Bình luận (0)
Viet
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
8 tháng 5 2023 lúc 22:31

Ta có : 65k J = Q bình sắt + Q nước trong bình 

Nhiệt lượng nước cần để tăng nhiệt độ lên 70 độ là :

\(Q_{nc}=c.m.\Delta t=4200.0,2.50=42000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng bình sắt nhận vào :

\(65000-42000=23000\left(J\right)\)

Nhiệt dung riêng bình ssắt: 

\(c=Q:m:\Delta t=23000:1:50=460\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)

Bình luận (0)

\(Q_{thu}=65\left(kJ\right)=65000\left(J\right)\\ \Leftrightarrow\left(t-t_0\right).\left(m_{Fe}.c_{Fe}+m_{H_2O}.c_{H_2O}\right)=65000\\ \left(70-20\right).\left(1.c_{Fe}+0,2.4200\right)=65000\\ \Leftrightarrow c_{Fe}=460\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\)

Bình luận (0)