Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 8 2018 lúc 9:40

Đáp án C

lâm:)
Xem chi tiết
Hà Nguyễn
17 tháng 12 2021 lúc 19:37

biện pháp tu từ là so sánh để so sánh người mẹ và cô giáo với nhau

Lihnn_xj
17 tháng 12 2021 lúc 19:38

Biện pháp so sánh: như

Tác dụng: ( Tham khảo)

- Làm tăng sức gợi hình để thông qua tình cảm của người mẹ để nói tới tình thương của giáo viên giành cho h/s và ngược lại

 

Hồ Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Sơn
Xem chi tiết
кαвαиє ѕнιяσ
Xem chi tiết
Huy Phạm
15 tháng 10 2021 lúc 13:22

sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa

tác dụng làm vật trở nên sinh động hơn

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 9 2023 lúc 7:15

Tham khảo!

- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:

+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất

+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời

- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:

+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng

+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

Hải Phong
17 tháng 9 2023 lúc 19:04

Phương pháp giải:

Đọc kĩ bài thơ và tìm ra các từ ngữ dùng để nói về “mẹ” và “cau. Xác định biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của chúng.

Lời giải chi tiết:

- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:

+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất

+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời

- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:

Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng

So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

кαвαиє ѕнιяσ
Xem chi tiết
Lê Mạnh Hùng
15 tháng 10 2021 lúc 13:26

TL:

sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa

tác dụng làm vật trở nên sinh động hơn

^HT^

Khách vãng lai đã xóa

TL

-Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa

-Tác dụng làm vật trở nên sinh động hơn

Hoktot~

Khách vãng lai đã xóa
Ga
15 tháng 10 2021 lúc 13:13

cuộc rong chơi nào vậy bạn ?

Có thiếu đề ko nhỉ ?

Khách vãng lai đã xóa
y.nie<3
Xem chi tiết
Trịnh Danh Lâm
Xem chi tiết