Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Vi
Xem chi tiết
Linh Vi
Xem chi tiết
PHAN NGUYEN NGOC ANH
Xem chi tiết
O_O
27 tháng 12 2015 lúc 16:58

bài 1 p^2+2015 là hợp số 

bài 2 

Linh Vi
Xem chi tiết
lê song trí
Xem chi tiết
Phí Anh Kiệt
Xem chi tiết
.
29 tháng 11 2019 lúc 21:50

Gọi ƯCLN(8n+10,6n+7) là d  (d\(\in\)N*)

\(\Rightarrow\)8n+10\(⋮\)d và 6n+7\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(8n+10)-(6n+7)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)6(8n+10)-8(6n+7)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)48n+60-48n+56\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)4\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư(4)={1;2;4}

Mà 6n+7 là số lẻ

\(\Rightarrow\)d=1

\(\Rightarrow\)8n+10 và 6n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

Vậy 8n+10 và 6n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
29 tháng 11 2019 lúc 21:52

Áp dụng: UCLN ( a; b ) = UCLN ( a; b - a)   với a < b

Có:

UCLN ( 8n + 10 ; 6n + 7 ) = UCLN ( 6n + 7 ; 2n + 3) = UCLN ( 2n + 3; 4n + 4 ) = UCLN ( 2n + 3; n + 1)

= UCLN ( n + 1; n + 2 ) = UCLN ( n + 1; 1 ) = 1

=> 8n + 10 và 6n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
29 tháng 11 2019 lúc 22:01

Gọi a = ƯCLN(8n + 10; 6n + 7) 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}8n+10⋮a\\6n+7⋮a\end{cases}\Leftrightarrow6\left(8n+10\right)-8\left(6n+7\right)⋮a}\)

\(\Leftrightarrow48n+60-48n-56⋮a\)

\(\Leftrightarrow4⋮a\)

\(\Leftrightarrow a=\left\{1;2;4\right\}\)

Ta có : 6n + 7 luôn là 1 số lẻ ( do 6n là số chẵn + 7 là số lẻ = 1 số lẻ )

=> a = 1 

=> ƯCLN(8n + 10; 6n + 7)  = 1

=> ĐPCM

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng My Duyên
Xem chi tiết
Bui Dinh Quang
5 tháng 4 2018 lúc 20:15

n2 + 2015 là số ng tố

Đức Anh Gamer
Xem chi tiết
Quỳnh Ank
Xem chi tiết