Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 12 2018 lúc 6:11

Quá trình phong hóa tạo ra các vật liệu phá hủy cho quá trình vận chuyển. Bồi tụ là sự kết thúc quá trình vận chuyển và là quá trình tích tụ các vật liệu phá hủy.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
1 tháng 4 2017 lúc 21:55

Quá trình phong hoá tạo ra các vật liệu phá huỷ cho quá trình vận chuyển bồi tụ là sự kết thúc quá trình vận chuyển và là quá trình tích tụ các vật liệu phá huỷ.

Bình luận (0)
Doraemon
1 tháng 4 2017 lúc 21:56

Quá trình phong hoá tạo ra các vật liệu phá huỷ cho quá trình vận chuyển bồi tụ là sự kết thúc quá trình vận chuyển và là quá trình tích tụ các vật liệu phá huỷ.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 4 2017 lúc 21:56

Quá trình phong hoá tạo ra các vật liệu phá huỷ cho quá trình vận chuyển bồi tụ là sự kết thúc quá trình vận chuyển và là quá trình tích tụ các vật liệu phá huỷ.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

* Ngoại lực

- Khái niệm: Là lực diễn ra trên bề mặt Trái Đất như tác động của gió, mưa, nước chảy, sóng biển, băng, sinh vật và con người.

- Nguyên nhân sinh ra: chủ yếu do nguồn năng lượng bức xạ mặt trời.

* Tác động của quá trình phong hóa, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

- Quá trình phong hóa (3 quá trình):

+ Phong hóa vật lí: làm thay đổi kích thước của đá (không thay đổi về thành phần hóa học) do sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ, sự đóng băng của nước.

Ví dụ: Ở hoang mạc, do sự chênh lệch nhiệt độ rất lớn giữa ban ngày và ban đêm (Các khoáng vật tạo đá có khả năng dãn nở khi nhiệt độ cao và co lại khi nhiệt độ thấp) => Đá bị vỡ vụn tạo thành cát.

+ Phong hóa hóa học: làm biến đổi thành phần và tính chất hóa học của đá và khoáng do tác động của nước, các chất hòa tan trong nước.

Ví dụ: Các dạng địa hình karst trong động Phong Nha – Quảng Bình là kết quả của sự hòa tan đá vôi do nước.

+ Phong hóa sinh học: làm thay đổi cả về kích thước và thành phần hóa học của đá, do tác động của sinh vật.

Ví dụ: Rễ cây bám vào đá khiến cho các lớp đá bị rạn nứt, làm thay đổi thành phần hóa học của đá.

- Quá trình bóc mòn: làm dời chuyển các sản phẩm phong hóa ra khỏi vị trí ban đầu, dưới tác động của nước chảy, sóng biển, gió, băng hà,…

+ Xâm thực (do nước chảy)

Ví dụ: Các dòng chảy tạm thời ở miền núi khiến địa hình bị xâm thực.

+ Mài mòn (do sóng biển và băng hà)

Ví dụ: Sóng vỗ vào vách biển hình thành dạng địa hình hàm ếch.

+ Thổi mòn (do gió)

Ví dụ: Các nấm đá ở sa mạc hình thành do gió thổi.

- Quá trình vận chuyển và bồi tụ: vận chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác (vận chuyển), sau đó tích tụ tạo thành dạng địa hình mới (bồi tụ).

Ví dụ: Khi mưa, các vật liệu dạng hòa tan, lơ lửng (phù sa) từ miền núi theo dòng nước chảy xuống thấp bồi tụ cho các đồng bằng.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Quá trình bóc mòn: di chuyển các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu của nó nhờ các tác nhân ngoại lực. Tuỳ nhân tố tác động mà quá trình bóc mòn có nhiều tên gọi khác nhau như xâm thực, mài mòn, thổi mòn,...

- Quá trình vận chuyển: di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. Vận chuyển có thể xảy ra do mưa lớn kéo dài, nước ngấm sâu hoặc do nước chảy, gió thổi, băng hà,...

- Quá trình bồi tụ là quá trình tích tụ các vật liệu phá huỷ.

+ Quá trình bồi tụ do băng hà hình thành các đồi băng tích, cánh đồng bằng tích,...

+ Quá trình bồi tụ do nước hình thành các bãi bồi ở ven sông, các đồng bằng châu thổ.

+ Quá trình bồi tụ do gió tạo nên các đồi cát, cồn cát, cao nguyên hoàng thổ,...

+ Quá trình bồi tụ do sóng hoặc dòng biển tạo nên bãi biển, cồn cát ngầm, doi cát,...

Bình luận (0)
 Ƹ̴Ӂ̴Ʒ εїзBest Friend Ƹ̴...
Xem chi tiết
Fan của Doraemon
10 tháng 11 2018 lúc 13:54

Mối quan hệ giữa ba quá trình: phong hóa, vận chuyển và bồi tụ:

- Quá trình phong hóa làm phá hủy vật liệu đá và khoáng vật trên bề mặt đất.

- Các vật liệu của quá trình phong hóa được vận chuyển từ nơi này đến nới khác, vùng cao xuống vùng  trũng thấp bằng dòng chảy sông ngòi, gió...

- Cuối cùng, quá trình bồi tụ tích tụ (tích lũy) các vật liệu phá hủy, hình thành các dạng địa hình bồi tụ.

- Ba quá trình này có thể diễn ra đồng thời, cách xa nhau về mặt không gian.

Bình luận (0)
võ hoàng nguyên
10 tháng 11 2018 lúc 13:54

Mối quan hệ giữa ba quá trình: phong hóa, vận chuyển và bồi tụ:

- Quá trình phong hóa làm phá hủy vật liệu đá và khoáng vật trên bề mặt đất.

- Các vật liệu của quá trình phong hóa được vận chuyển từ nơi này đến nới khác, vùng cao xuống vùng  trũng thấp bằng dòng chảy sông ngòi, gió...

- Cuối cùng, quá trình bồi tụ tích tụ (tích lũy) các vật liệu phá hủy, hình thành các dạng địa hình bồi tụ.

- Ba quá trình này có thể diễn ra đồng thời, cách xa nhau về mặt không gian

Bình luận (0)
Kill Myself
10 tháng 11 2018 lúc 13:56

Mối quan hệ giữa ba quá trình: phong hóa, vận chuyển và bồi tụ:

- Quá trình phong hóa làm phá hủy vật liệu đá và khoáng vật trên bề mặt đất

.- Các vật liệu của quá trình phong hóa được vận chuyển từ nơi này đến nới khác, vùng cao xuống vùng trũng thấp bằng dòng chảy sông ngòi, gió..

.- Cuối cùng, quá trình bồi tụ tích tụ (tích lũy) các vật liệu phá hủy, hình thành các dạng địa hình bồi tụ.

- Ba quá trình này có thể diễn ra đồng thời, cách xa nhau về mặt không gian.

k chắc

Hk tốt

Bình luận (0)
Đỗ Thu Giang
Xem chi tiết

Tham khảo 

undefined

Bình luận (0)
Lê Văn Quốc Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
13 tháng 2 2016 lúc 14:53

a) Đô thị hóa  có tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta

- Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, các vùng trong nước. Năm 2005, khu vực đô thị đóng góp 70.4% GDP cả nước, 84% GDP công nghiệp - xây dựng, 87% GDP dịch vụ và 89% ngân sách Nhà nước.

- Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật; có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo một động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Các đô thị  có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động

- Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa cũng nảy sinh những hậu quả như : vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội...

b) Sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế sẽ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đô thị hóa

- Lao động nông nghiệp giảm dần, chuyển sang các ngành có năng suất cao, kỹ thuật tiên tiến làm cơ sở của kinh tế đô thị .

- Cơ cấu nền kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng giảm dần tỉ trọng của ngành nông - lâm - ngư nghiệp, tăng dần tỉ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ. Như vậy, sự phát triển của ngành công nghiệp và dịch vụ sẽ tạo sức hút đối với dân cư, nâng cao vai trò của đô thị.

- Sự nâng cấp và hiện đại hóa các ngành thuộc kết cấu hạ tầng cơ sở sẽ có điều kiện thúc đẩy quá trình đô thị hóa

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Chi
Xem chi tiết
Lê Tấn Sanh
Xem chi tiết
Ntt Hồng
4 tháng 2 2016 lúc 23:28

Đây là câu trả lời mang tính chủ quan của mình. Bạn có thể tham khảo : 

- Xâm thực mạnh ở miền núi : 

 + Bề mặt địa hình bị chia cắt, nhiều nơi đất trơ sỏi đá.

 + Vùng núi có nhiều hang động, thung lũng khô

 + Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn tạo thành đất xám bạc màu

 + Đất trượt đá lỡ làm thành nón phóng vật ở chân núi

- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng : hạ lưu sông Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long hàng năm lấn ra biển vài chục đến hàng trăm mét.

Bình luận (0)