Những câu hỏi liên quan
Caothanhbinh Cao
Xem chi tiết
bùi thị trúc mai
27 tháng 11 2017 lúc 19:40

a^n=a.a.a.a.a.....a(n thừa số a)

* nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số, lấy số mũa cộng cho nhau. công thức : a^m * a^n=a^m+n

* chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số lấy số mũ trừ cho nhau . a^m:a^n=a^m-n

* công thức lũy thừa của lũy thừa: (a^m)^n = a^m.n

Bình luận (0)
Caothanhbinh Cao
27 tháng 11 2017 lúc 19:47

cho vd nua bạn ơi

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quìn
18 tháng 4 2017 lúc 12:45

Ta có hai công thức:

\(-\) Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số:

VD: \(2.2^3=2^{1+3}=2^4\left(=16\right)\)

\(-\) Chia hai luỹ thừa cùng cơ số:

VD: \(2^6:2^3=2^{6-3}=2^3\left(=8\right)\)

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
3 tháng 5 2017 lúc 14:43

Ta có các công thức sau:

- Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số: am . an = am+n.

VD: 23 . 22 = 23+2 = 25 = 32; 34 . 3 = 34+1 = 35 = 243.

- Chia 2 luỹ thừa cùng cơ số: am : an = am-n (a \(\ne0;m\ge n\)).

VD: 23 : 22 = 23-2 = 2; 34 : 32 = 34-2 = 32 = 9.

Bình luận (0)
Ngô Bá Hùng
13 tháng 6 2019 lúc 12:28

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
6 tháng 5 2016 lúc 9:46

am.an=am+n

am:an=am-n

Bình luận (0)
Cung xử nữ
6 tháng 5 2016 lúc 9:50

trong SGK toán 6 tập 1 đấy

am.an= am+n ( m,n thuộc N)

am: an= am-n  (m,n thuộc N)

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Diện
6 tháng 5 2016 lúc 9:53

\(a^m.a^n=a^{m+n};a^m:a^n=a^{m-n};a^m.b^m=\left(a.b\right)^m;a^m:b^m=\left(a:b\right)^m\)

k cho mk nha

Bình luận (0)
Hoàng Phương Anh
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
3 tháng 10 2016 lúc 18:04

Đơn gian thôi : 

Các chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số trừ số mũ với số mũ  Tổng quát :a^m : a^n = a^m-n ( trong đó m > hoặc= n )

Bình luận (0)
Hoàng Phương Anh
3 tháng 10 2016 lúc 18:08

ý mk là khác cả 2 cơ

Bình luận (0)
Haruta Akashi
Xem chi tiết
Cao Thị Thu Hương
Xem chi tiết
TFBOYS in my heart
2 tháng 10 2015 lúc 18:18

8^9= 2.2.2.2.2.2.2.2.2.2.2.2.2.2.2.2.2.2.2.2.2.2.2.2.2.2.2

bn cứ tách ra cho nhỏ là dc

Bình luận (0)
Mèo con đáng yêu
2 tháng 10 2015 lúc 18:14

Cách tính nhanh nhất là bấm máy tính bạn ạ!^_^

Bình luận (0)
PhongMTP
2 tháng 3 2016 lúc 22:21

Luong Thi Cam Tien sai rồi! đấy là nhân chứ phải cộng đâu

Nhân là lũy thừa: 8.8.8.8=84=4096

Cộng mới nhân: 8+8+8+8=8.4=36

Bình luận (0)
Hà Yến Nhi
Xem chi tiết
╰☆☆Nguyễn Hà Phương ☆☆╮
24 tháng 9 2021 lúc 19:46

viết số bạn muốn viết ví dụ : 4 mữ 3

viết số 4. Sau đó lia mắt lên thanh công cụ, có biểu tượng x2. Ấn vào rồi viết số 3.

Ví dụ: 43

#Phương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Hòa
Xem chi tiết

Nâng lên lũy thừa, hay sự mũ hóa,  quá trình nhân một giá trị của cơ số b với chính nó với số lần cho trước bởi số mũ n thành số hạng b^n. thì lũy thừa mới của b  tích của n nhân với m. ... tuy nhiên số bất kỳ nâng lên lũy thừa 0 đều bằng 1 miễn  giá trị của cơ số của nó không phải  0.

Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.

Ví dụ: \(3^{11}:3^9=3^{11-9}=3.3=9\)

chú ý : Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
22 tháng 11 2021 lúc 17:00

I. Phép nâng lên lũy thừa

  Lũy thừa bậc của , kí hiệu an , là tích của thừa số :

             a= a . a . ... . a với ∈ N*

                      n thừa số 

Số được gọi là cơ số, được gọi là số mũ

VD: 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 2

Quy ước: a1 = a 

                acòn được gọi là "bình phương" hay "bình phương của a"

                a3 còn được gọi là "chính phương" hay "chính phương của a"

*Với là số tự nhiên khác 0, ta có:

         10= 1 0 ... 0.

                 chữ số 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
22 tháng 11 2021 lúc 17:10

II. Phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số

  Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ:

                    a. a= am + n

(Quy tắc vẫn đúng khi nhân nhiều lũy thừa cùng cơ số)

VD: 22 . 2= 22 + 3 = 2

III. Phép chia hai lũy thừa cùng cơ số

    Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ( khác 0 ) , ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ:

                    a: a= am - n   ( a ≠ 0≥ )

Quy ước: a= ( a ≠ 0 )

VD: 2=

       4: 43 = 46 - 3 = 43

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Huong Giang
Xem chi tiết
thái nguyễn
30 tháng 4 2015 lúc 21:27

mình kô pit. Chúc bạn may mắn lần sau nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaâ

Bình luận (0)
Nguyen Huong Giang
30 tháng 4 2015 lúc 21:29

Hix làm ơn đi mà ai giúp đi. Sắp nộp rùi huhu

Bình luận (0)
Ngô Minh Thái
12 tháng 11 2015 lúc 20:16

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Có 2 công thức:

+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am. an= am+n

VD: 2. 23= 21+3= 24= 16.

+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số: am: an= am-n

VD: 26: 23= 26-3= 23= 8.

Bình luận (0)