doan cong thuan
áp dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ ảnh của S tạo bởi gương cầu lồi.ảnh đó là ảnh gì?Ở gần gương hay xa gương hơn vật Bếp mặt trời là một thiết bị ứng dụng của gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng thức ăn,cho biết vì sao thức ăn lại nóng lên , giải thích nguyên tắc làm việc của bếp Ngọn lửa đại hội Olympic mùa hè 2008 tại Bắc Kinh Trung Quốc đã thắp lên lấy từ một ngôi đền cổ ở Hi Lạp.Đuốc lửa được đốt lên từ một chiếc gương bằng thép và được rước đi qua khắp các Châu lục tro...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Tra My
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
17 tháng 10 2016 lúc 23:29

a)Gương cầu lồi

b)ảnh ảo. ở gân gương hơn vật

Bình luận (0)
Tran Minh Hoang
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
13 tháng 12 2021 lúc 21:23

B

Bình luận (0)
Lê Ngọc Quỳnh Anh
13 tháng 12 2021 lúc 21:24

B  Gương cầu lõm biến chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.

Bình luận (0)
Linh Ngoc
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 7 2019 lúc 8:10

Muốn vẽ ảnh của S, ta vẽ hai tia tới xuất phát từ S cho hai tia phản xạ sẽ có đường kéo dài gặp nhau ở ảnh S’.

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

    + Vẽ tia tới SI. Áp dụng định luật phản xạ đối với gương phẳng nhỏ đặt ở I (i = r) ta có tia phản xạ IR.

    + Vẽ tia tới SK có đường kéo dài đi qua tâm O, tia SI sẽ vuông góc với mặt gương tại K, góc tới bằng 0 nên góc phản xạ bằng 0, do đó tia phản xạ trùng với tia tới.

    + Kết quả là hai tia phản xạ có đường kéo dài gặp nhau ở S’ là ảnh của S qua gương cầu.

Bình luận (0)
bikiptrollban
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 12 2021 lúc 16:38

Tách nhỏ ra

Bình luận (0)
Thanhbinh Le
3 tháng 1 2022 lúc 15:46

sgk

Bình luận (0)
edna ellen
Xem chi tiết
Đào Vũ Minh Đăng
10 tháng 9 2021 lúc 22:34

Vẽ ảnh của S theo 2 cách:

a) Áp dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:

    + Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.

    + Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 12 2017 lúc 12:07

Vẽ ảnh của S theo 2 cách:

a) Áp dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:

    + Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.

    + Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

b) Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng

    + Vẽ hai tia tới SI, SK và các pháp tuyến IN1 và KN2

    + Sau đó vẽ hai tia phản xạ IR và KR’ dựa vào tính chất góc tới bằng góc phản xạ.

    + Kéo dài hai tia phản xạ IR và KR’ gặp nhau ở đúng điểm S’ mà ta đã vẽ trong cách a.

Bình luận (0)
Đào Vũ Minh Đăng
10 tháng 9 2021 lúc 22:34

Vẽ ảnh của S theo 2 cách:

a) Áp dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:

    + Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.

    + Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.

Bình luận (0)
nguyễn như thảo nguyệt
Xem chi tiết
lạc lạc
15 tháng 12 2021 lúc 8:14

TK

 

Câu 1

- Định luật phản xạ ánh sáng:

+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.

+ Góc phản xạ bằng góc tới.

Câu 2

Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm: không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. Khoảng cách của ảnh của vật đều bằng nhau....

Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.

Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.

- Giống nhau : Ảnh ảo của gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau
+ Ảnh ảo của gương cầu lồi nhỏ hơn vật
+ Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn vật
+ Ảnh ảo của gương phẳng bằng vật

Bình luận (0)
lê mai
15 tháng 12 2021 lúc 8:17

*tham khảo*

Câu 1

- Định luật phản xạ ánh sáng:

+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.

+ Góc phản xạ bằng góc tới.

Câu 2

Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm: không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. Khoảng cách của ảnh của vật đều bằng nhau....

Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.

Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.

- Giống nhau : Ảnh ảo của gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau
+ Ảnh ảo của gương cầu lồi nhỏ hơn vật
+ Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn vật
+ Ảnh ảo của gương phẳng bằng vật

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
15 tháng 12 2021 lúc 8:17

Tham khảo:

1.Theo định luật phản xạ ánh sáng thì tia phản xạ sẽ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở ngay điểm tới.

2.

Gương phẳng

- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật

- Khoảng cách từ điểm của vật tới gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương

Gương cầu lồi

- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi bé hơn vật

Gương cầu lõm 

- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật

Tất cả các gương trên đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.

 

Bình luận (0)
xuân phạm
Xem chi tiết
....
22 tháng 10 2021 lúc 16:43

Vẽ ảnh của S theo 2 cách:

a) Áp dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:

    + Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.

    + Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.

 

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

 

Bình luận (2)
Tô Hà Thu
22 tháng 10 2021 lúc 17:22

Cách 1:

N S R I

Cách 2:

SIRS'

 

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
22 tháng 10 2021 lúc 17:40

a) 

b) 

Bình luận (3)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
17 tháng 8 2023 lúc 9:37

tham khảo

a)

Khoa học tự nhiên 7 Bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng | KHTN 7 Chân trời sáng tạo (ảnh 7)

 

 

b)

Khoa học tự nhiên 7 Bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng | KHTN 7 Chân trời sáng tạo (ảnh 8)

Bình luận (0)