Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 1 2019 lúc 1:53

  m x   -   m 2   >   2 x   -   4   ⇔ (m - 2)x > (m - 2)(m + 2)

    Nếu m > 2 thì m – 2 > 0, bất phương trình có nghiệm là x > m + 2;

    Nếu m < 2 thì m – 2 < 0, bất phương trình có nghiệm là x < m + 2;

    Nếu m = 2 thì bất phương trình trở thành 0x > 0, bất phương trình vô nghiệm.

Bình luận (0)
Vương Hy
Xem chi tiết
Ngọc Phạm
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
Xem chi tiết
Despacito
10 tháng 2 2018 lúc 21:10

\(mx^2-2=4x+m\)

\(\Leftrightarrow mx^2-4x=m+2\)

\(\Leftrightarrow x.\left(mx-4\right)=m+2\)

nếu \(mx-4\ne0\Leftrightarrow m\ne\frac{4}{x}\)\(\Leftrightarrow x\ne\pm1\) thì phương trình trên có 1 nghiệm duy nhất 

\(x=\frac{m+2}{mx-4}\)

vậy khi \(m\ne\frac{4}{x}\)  thì phương trình đã cho có nghiệm duy nhất  \(x=\frac{m+2}{mx-4}\)

+) nếu \(m=\frac{4}{x}\) thì phương trình có dạng  \(0x=m+2\) ( pt này có vô số nghiệm )

vậy khi \(m=\frac{4}{x}\)thì pt đã cho có vô số nghiệm

nghiệm tổng quát của phương trình là \(x\in R\)

Bình luận (0)
Doãn Thanh Phương
10 tháng 2 2018 lúc 20:49

Tham khảo bài này :

 4 bài toán này đều là dạng bài Giải và biện luận PT bậc nhất 
Nên cách giải cũng đơn giản thôi, bạn chỉ cần chuyển các PT trên về dạng ax+b=0 là được. Mình sẽ làm thử cho bạn xem nha? 
1> PT<=> (m^2+1)x -2m+3=0 
Dễ thấy : a=m^2+1# 0 ( với mọi giá trị của m ) 
Do đó : PT luôn có nghiệm duy nhất x=(2m-3)/(m^2+1) 
2> PT có dạng : -m^2 - 3m = -2m + 6 
<=> -m^2 - m -6 =0 
vô nghiệm với mọi giá trị của m 
=> PT đã cho luôn vô nghiệm với mọi giá trị của m 
3> PT <=> (m-1)x -m^2-m+2 = 0 
TH1 : m-1# 0 <=> m # 1 
thì PT luôn có nghiệm duy nhất : x=(m^2+m-2)/(m-1) = m+2 
TH2 : m-1=0 <=> m = 1 
thì PT có dạng : 0x+0 = 0 
=> PT có vô số nghiệm ( hay PT có nghiệm x tùy ý ) 
Kết luận : 
Với m # 1 : PT có nghiệm duy nhất x = m+2 
Với m=1 : PT có vô số nghiệm 
4> (m^2-3m+2)x -m^2+m = 0 
TH1 : m^2-3m+2 = 0 <=> m=1 hoặc m=2 
- Nếu m=1 thì PT có dạng : 0x+0=0 
=> PT có vô số nghiệm 
- Nếu m=2 thì PT có dạng : 0x-2=0 
=> PT vô nghiệm 
TH2 : m^2-3m+2 # <=> m # 1 và m # 2 
thì PT có nghiệm duy nhất x=(m^2-m)/(m^2-3m+2) = m/(m-2) 
Kết luận : 
Với m=1 : PT có vô số nghiệm 
Với m=2 :PT vô nghiệm 
Với m # 1 và m # 2 thì PT có nghiệm duy nhất x=m/(m-2) 
 

Bình luận (0)
๖Fly༉Donutღღ
10 tháng 2 2018 lúc 21:13

Sửa đề : \(m^2x+2=m+4x\)

Pt ẩn x : \(m^2x+2=m+4x\)

\(\Leftrightarrow\)\(m^2x-4x=m-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(m^2-4\right)=m-2\)

\(x\left(m-2\right)9m+2=m-2\)

- Nếu \(m^2-4\ne0\Leftrightarrow m^2\ne4\Leftrightarrow m\ne\pm2\)

Pt ( 1 ) có nghiệm \(x=\frac{m-2}{\left(m-2\right)\left(m+2\right)}=\frac{1}{m+2}\)

- Nếu \(m-2=0\Leftrightarrow m=2\)

Pt ( 1 0 có dạng 0x = 0 : pt vô nghiệm

- Nếu \(m+2=0\Leftrightarrow m=-2\)

Pt ( 1 ) có dạng 0x = -4 : pt vô nghiệm 

Vậy tự kết luận 

Chứ nếu mà đúng đề thì \(mx^2-2=4x+m\)

\(\Leftrightarrow\)\(mx^2-4x=m+2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(mx-4\right)=m+2\)

vậy thì cạp đất mà ăn à

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thuỳ Linh (Bạn...
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
1 tháng 2 2021 lúc 22:50

• PT có nghiệm duy nhất \( \Leftrightarrow \dfrac{1}{m} \ne \dfrac{-2}{1} \Leftrightarrow m \ne \dfrac{-1}{2}\)

• PT vô nghiệm \(\Leftrightarrow \dfrac{1}{m} =\dfrac{-2}{1}  \ne \dfrac{1}{2} \Leftrightarrow m=\dfrac{-1}{2}\)

• PT có vô số nghiệm \(\Leftrightarrow \dfrac{1}{m} = \dfrac{-2}{1} = \dfrac{1}{2} (\text{Vô lý})\)

Vậy....

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 9 2019 lúc 3:55

Điều kiện của bất phương trình là x ≥ 0

    Nếu m ≤ 1 thì m - 1 ≤ 0, bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x ≥ 0

    Nếu m > 1 thì m – 1 > 0, bất phương trình đã cho tương đương với √x ≤ 0 ⇔ x = 0

    Vậy: Nếu m ≤ 1 thì tập nghiệm của bất phương trình là [0; +∞)

     Nếu m > 1 thì tập nghiệm của bất phương trình là {0}

Bình luận (0)
Phan Trọng Hoan
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
ngonhuminh
7 tháng 4 2017 lúc 15:05

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)x>m^2-4=\left(m-2\right)\left(m+2\right)\)

nếu m =2 => 0.x > 0.4 => vô nghiệm

Nếu m> 2 => m-2 >0 chia hai vế cho m-2<0

\(\Rightarrow x>m+2\)

Nếu m<2 => m-2 <0 chia hai cho m-2 <0

\(\Rightarrow x< m+2\)

Kết luận:

Nếu m =2 Phương trình vô nghiêm

nếu m> 2 có nghiệm: \(x>m+2\)

nếu m<2 có nghiệm: \(x< m+2\)

Bình luận (0)
Lê Mai
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
24 tháng 1 2022 lúc 9:55

1. \(x+3m>3+mx.\Leftrightarrow x+3m-3-mx>0.\\ \Leftrightarrow\left(1-m\right)x+3m-3>0.\\ \Leftrightarrow\left(1-m\right)x>-3m+3.\left(1\right)\)

+) Nếu \(1-m=0.\Leftrightarrow m=1.\) Thay vào (1):

\(0x>-3.1+3.\Leftrightarrow0x>0\) (vô lý).

\(\Rightarrow\) Bất phương trình vô nghiệm.

+) Nếu \(1-m>0.\Leftrightarrow m< 1.\)

Khi đó (1) có nghiệm: \(x>\dfrac{-3m+3}{1-m}.\Leftrightarrow x>\dfrac{-3\left(m-1\right)}{-\left(m-1\right)}.\Leftrightarrow x>3.\)

+) Nếu \(1-m< 0.\Leftrightarrow m>1.\)

Khi đó (1) có nghiệm: \(x< \dfrac{-3m+3}{1-m}.\Leftrightarrow x< 3.\)

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 1 2022 lúc 10:01

1/ x=3 , m=1

bl : tìm nghiệm , tạo khoảng thử nghiệm

2/ \(m=\pm\sqrt{-\dfrac{25-2x}{25-x}}\)

\(x=\dfrac{25\left(1+m^2\right)}{2+m^2}\)

3/ x=-m+1

m = \(\left\{{}\begin{matrix}3\\-x+1\end{matrix}\right.\)

4/ m= \(\left\{{}\begin{matrix}x-3\\3\end{matrix}\right.\)

x= m+3 

Bình luận (0)