Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
Uchiha Itachi
Xem chi tiết
Vũ Thu Hà
24 tháng 11 2016 lúc 9:34
Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1 ( n thuộc N) ta phải chứng minh ( n,n+1)=1 đặt (n,n+1)=d thể thì n chia hết cho d ;n+1 chia hết cho d do đó (n+1)-n chia hết cho d hay 1 chia hết cho d; suy ra d = 1 vậy n và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Vũ Thu Hà
24 tháng 11 2016 lúc 9:37

bn k cho mk nhé.mk là người đầu tiên đó

Tran Ba
24 tháng 11 2016 lúc 10:01

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là n và n+1 (n thuộc N*)

và d thuộc ƯC(n,n+1)

 Ta có:n chia hết cho d

       n+1 chia hết cho d

 \(\Rightarrow n+1-n\)chia hết cho d hay 1 chia hết cho d\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)

\(\RightarrowƯCLN\left(n,n+1\right)=1\)

Vậy 2 STN liên tiếp là 2 SNT cùng nhau

Đỗ Đại Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Khánh
10 tháng 7 2023 lúc 20:41

Gọi UWCNL(2n+3,2n+2) là d ( d khác 0 )

=> \(2n+3⋮d;2n+2⋮d\) 

=> \(\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\) 

=> \(1⋮d\) 

=> \(d=1\) 

     Vậy 2n+3 và 2n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

khanhlinh
Xem chi tiết
Đặng vân anh
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
26 tháng 7 2015 lúc 22:11

1)Gọi ƯCLN(2n+1;6n+5)=d

Ta có: 2n+1 chia hết cho d; 6n+5 chia hết cho d

=>3(2n+1) chia hết cho d; 6n+5 chia hết cho d

=>6n+3 chia hết cho d; 6n+5 chia hết cho d

mà 3;5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

nên 6n+3 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

hay 2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=>đpcm

 

Trần Bảo Nam
Xem chi tiết

\(x^2\) + 165 = y2

 y2 - \(x^2\) = 165

\(y^2\) - \(xy\) + \(xy\) - \(x\)2 = 165 

(\(y^2\) - \(xy\)) + (\(xy\) - \(x\)2) = 165

\(y\left(y-x\right)\) + \(x\)( y - \(x\))  = 165

(\(y-x\))(\(x+y\)) = 165 = 15 \(\times\) 11 = 3 \(\times\) 55 = 5 \(\times\) 33 

 y + \(x\) = 15

y - \(x\) = 11

trừ vế cho vế ta được

      2\(x\) = 4=> \(x\) = 2=> y = 11 + 2 = 13

\(y+x=55\)

y -  \(x\)  =  3

Trừ vế với vế ta được:  2\(x\)  = 55 - 3

                                      2\(x\)  = 52

                                        \(x\) = 52 : 2

                                         \(x\) = 26 ⇒ y = 55 - 26 = 29

\(y+x=33\)

y - \(x\)   = 5

Trừ vế với vế ta được:  2\(x\) = 28

                                      \(x\)   = 28: 2 

                                       \(x\)  = 14 ⇒ y = 5 + 14 = 19

Vậy ta có các cặp nghiệm thỏa mãn yêu cầu đề bài là:

  (\(x\); y) = ( 2; 13); (14; 19); ( 26; 29)

 

 

    

 

Trần Bảo Nam
10 tháng 4 2023 lúc 21:39

mk cảm ơn bn nha

 

Linh Bùi
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
25 tháng 7 2015 lúc 18:35

Sô ước nguyên của A là :

       ( 3 + 1 )( 5 + 1 )( 2 + 1) . 2 = 4 . 6 . 3 . 2 = 144 ước

Tran Thu
Xem chi tiết

Gọi ước chung lớn nhất của 11a + 2b và 18a + 5b  là d ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}11a+2b⋮d\\18a+5b⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(11a+2b\right).5⋮d\\\left(18a+5b\right).2⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}55a+10b⋮d\\36a+10b⋮d\end{matrix}\right.\)

⇒ 55a + 10b - (36a + 10b) ⋮ d ⇒ 55a + 10b - 36a - 10b ⋮ d ⇒19a⋮d (1)

\(\left\{{}\begin{matrix}11a+2b⋮d\\18a+5b⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(11a+2b\right).18⋮d\\\left(18a+5b\right).11⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}198a+36b⋮d\\198a+55b⋮d\end{matrix}\right.\)

⇒198a + 55b -(198a + 36b) ⋮ d⇒198a + 55b -198a -36b ⋮d⇒ 19b⋮d(2)

Kết hợp(1) và (2) ta có: d là ước chung của 19a và 19b

19a = 19.a; 19b = 19.b và (a;b) = 1⇒ ƯCLN(19a; 19b) = 19

⇒ d = 19 ⇒ ƯC(11a + 2b; 18a + 5b) = {1; 19) (đpcm)

Akai Haruma
3 tháng 11 2023 lúc 16:07

Lời giải:

Gọi $d=ƯCLN(11a+2b, 18a+5b)$

$\Rightarrow 11a+2b\vdots d; 18a+5b\vdots d$

$\Rightarrow 5(11a+2b)-2(18a+5b)\vdots d$
$\Rightarrow 19\vdots d$

$\Rightarrow d=1$ hoặc $d=19$

Vậy ta có đpcm.