Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
rororonoazoro
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
11 tháng 12 2018 lúc 20:31

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\)

\(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{64}=\frac{y^2}{144}=\frac{z^2}{225}=\frac{x^2+y^2}{208}=1\)

Vậy x = 8 ; y = 12 ; z = 15

Phạm Lê Nam Bình
Xem chi tiết
Lê Thạch
2 tháng 10 2019 lúc 21:46

thiếu đề ko bn

Phạm Lê Nam Bình
2 tháng 10 2019 lúc 21:50

đề đúng mà !!!
 

Lê Thạch
2 tháng 10 2019 lúc 21:53

giải phương trình nha bn 

mk chưa hok tới đâu

Trương Thái Hậu
Xem chi tiết
phanthaonon
11 tháng 8 2016 lúc 13:47

1, ta co \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{x}{20}=\frac{y}{24}\)

\(\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}\)

=>\(\frac{x}{20}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}=\frac{x+y-z}{20+24-21}=\frac{69}{23}=3\)

=>\(x=3\cdot20=60\)

    \(y=3\cdot24=72\)

    \(z=3\cdot21=63\)

phanthaonon
11 tháng 8 2016 lúc 14:16

3. ta co \(\frac{x}{15}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{t}{1}=\frac{x+y-z+t}{15-7+3-1}=\frac{10}{10}=1\)

=> \(x=1\cdot15=15\)

     \(y=1\cdot7=7\)

     \(z=1\cdot3=3\)

     \(t=1\cdot1=1\)

Kệ Chúng m T Lợi
2 tháng 9 2018 lúc 14:34

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x-y+z}{5-7+9}=\frac{315}{7}=45\)

  suy ra:   x/5 = 45   =>  x  =  225

               y/7 = 45  =>  y  =  315

               z/9 = 45  =>  z  =  405

Nguyễn Thành Đăng
Xem chi tiết
Tô Minh Sơn
5 tháng 11 2017 lúc 6:27

Tớ chỉ làm câu b thôi nhé

Nếu x/2=y/3,y/5=z/7 Suy ra y là 15 phần, x là 10 phần, z là 21 phần

92:(15+10+21)=2

x=2.10=20

y=2.15=30

z=2.21=42

Hinamori Amu
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
13 tháng 10 2016 lúc 15:18

a) Ta có: x/2 = y/3 => x/8 = y/12 (1)

y/4 = z/5 => y/12 = z/15 (2)

Từ (1) và (2) => x/8 = y/12 = z/15

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

     x/8 = y/12 = z/15 = x + y - z / 8 + 12 - 15 = 10/5 = 2

x/8 = 2 => x = 2 . 8 = 16

y/12 = 2 => y = 2 . 12 = 24

z/15 = 2 => z = 2 . 15 = 30

Vậy x = 16; y = 24 và z = 30

b) Ta có: x/2 = y/3 => x/10 = y/15 (1)

y : 5 = z : 4 => y/5 = z/4 => y/15 = z/12 (2)

Từ (1) và (2) => x/10 = y/15 = z/12

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

    x/10 = y/15 = z/12 = x - y + z / 10 - 15 + 12 = -49/7 = -7

x/10 = -7 => x = -7 . 10 = -70

y/15 = -7 => y = -7 . 15 = -105

z/12 = -7 => z = -7 . 12 = -84

Vậy x = -70; y = -105 và z = -84

c) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

      x/2 = y/3 = z/4 = 2y/6 = 3z/12 = x + 2y - 3z / 2 + 6 - 12 = -20/-4 = 5

x/2 = 5 => x = 5 . 2 = 10

y/3 = 5 => y = 5 . 3 = 15

z/4 = 5 => z = 5 . 4 = 20

Vậy x = 10; y = 15 và z = 20.

I Love Song Joong ki
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
12 tháng 7 2016 lúc 9:33

\(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{5^2}=\frac{y^2}{3^2}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x^2}{5^2}=\frac{y^2}{3^2}=\frac{x^2+y^2}{5^2+3^2}=\frac{4}{34}=\frac{2}{17}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=\frac{50}{17}\\y^2=\frac{18}{17}\end{cases}}\) mà x,y là số tự nhiên nên ko có x,y thỏa mãn

Bài 2:

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\\\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\\\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

Bạn tự làm nha

Le Thi Khanh Huyen
12 tháng 7 2016 lúc 9:30

Bài 1 :

\(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)( từ đây ra được là x ; y cùng dấu )

\(\Rightarrow\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}=\frac{x^2+y^2}{25+9}=\frac{4}{34}=\frac{2}{17}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-\frac{5\sqrt{34}}{17};\frac{5\sqrt{34}}{17}\right\}\)

\(y\in\left\{-\frac{3\sqrt{34}}{17};\frac{3\sqrt{34}}{17}\right\}\)

Mà x ; y cùng dấu nên :

\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(\frac{5\sqrt{34}}{17};\frac{3\sqrt{34}}{17}\right);\left(\frac{-5\sqrt{34}}{17};\frac{-3\sqrt{34}}{17}\right)\right\}\)

Bài 2 :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{138}{46}=3\)

\(\frac{x}{10}=3\Rightarrow x=30\)

\(\frac{y}{15}=3\Rightarrow y=45\)

\(\frac{z}{21}=3\Rightarrow z=63\)

GT 6916
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
10 tháng 12 2018 lúc 10:36

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{z+x+2}{y}=\frac{z+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)

\(=\frac{y+z+z+x+x+y+1+2-3}{x+y+z}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

\(\frac{1}{x+y+z}=2\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\)

\(\frac{y+z+1}{x}=2\)

\(\Rightarrow y+z+1=2x\)

\(x+y+z+1=3x\Rightarrow\frac{3}{2}=3x\)

Tương tự với mấy cái khác bạn tính được x,y,z

Incursion_03
10 tháng 12 2018 lúc 10:45

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{z+x+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}=\frac{y+z+1+z+x+2+x+y-3}{x+y+z}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+y+z}=\frac{2x+2y+2z}{x+y+z}\)

\(\Rightarrow1=2\left(x+y+z\right)\)

\(\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\left(1\right)\)

Thay vào đề đc :

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{z+x+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{\frac{1}{2}}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y+z+1=2x\left(2\right)\\z+x+2=2y\left(3\right)\\x+y-3=2z\left(4\right)\end{cases}}\)

Từ (2) => x + y + z + 1 = 3x

Thay (1) vào đc  \(\frac{1}{2}+1=3x\)

                   \(\Leftrightarrow3x=\frac{3}{2}\)

                  \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Từ (3) => x + y + z + 2 =  3y

Thay (1) vào đc \(\frac{1}{2}+2=3y\)

                \(\Leftrightarrow y=\frac{5}{6}\)

Khi đó \(z=\frac{1}{2}-x-y=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}-\frac{5}{6}=-\frac{5}{6}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{5}{6}\\z=-\frac{5}{6}\end{cases}}\)

Miki Thảo
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
8 tháng 9 2015 lúc 16:18

Đỗ Ngọc Hải nhưg ko bt cách lm ^^ đúng ko Miki Thảo

Miki Thảo
8 tháng 9 2015 lúc 16:17

nhưng áp dụng tính chất mik biết mà

Nguyễn Huy Hải
8 tháng 9 2015 lúc 16:24

Làm cho câu 1 vậy, các câu sau tương tự

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow x=y.\frac{2}{3};\frac{y}{2}=\frac{z}{4}\Rightarrow z=y.2\)

=> x+y+z = \(y.\frac{2}{3}+y+y.2=46\)

\(y.\left(\frac{2}{3}+1+2\right)=46\)

\(y.3\frac{2}{3}=46\)

=> \(y=12\frac{6}{11}\)

=> \(x=12\frac{6}{11}.\frac{2}{3}=8\frac{4}{11}\)

=> \(z=12\frac{6}{11}.2=25\frac{1}{11}\)

Hoang Anh Dũng
Xem chi tiết
Bùi Anh Tuấn
11 tháng 10 2019 lúc 15:00

Ta có

\(\frac{x}{y}=\frac{3}{2};5x=7z\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2};\frac{x}{7}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{x}{10}=\frac{2y}{28}\)

Ap dụng  tính chất DTSBN

\(\frac{x}{21}=\frac{2y}{28}=\frac{z}{10}=\frac{x-2y+z}{21-28+10}=\frac{32}{3}\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{21}=\frac{32}{3}\Rightarrow x=224\\\frac{y}{14}=\frac{32}{3}\Rightarrow x=\frac{448}{3}\\\frac{z}{10}=\frac{32}{3}\Rightarrow x=\frac{320}{3}\end{cases}}\)

Bạn kiểm tra lại đề xem có sai, còn nếu mik sai thì mn kiểm tra xem sai ở đâu với

Hoang Anh Dũng
11 tháng 10 2019 lúc 15:07

Bạn còn thiếu 1 câu b mà

Fudo
11 tháng 10 2019 lúc 15:15

                                   Bài giải

Ta có :

\(\frac{x}{y}=\frac{3}{2}\text{ }\Rightarrow\text{ }\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\text{ }\Rightarrow\text{ }\frac{x}{21}=\frac{y}{14}\)

 \(5x=7z\text{ }\Rightarrow\text{ }\frac{z}{5}=\frac{x}{7}\text{ }\Rightarrow\text{ }\frac{z}{15}=\frac{x}{21}\)

\(\Rightarrow\text{ }\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{15}=\frac{2y}{28}=\frac{x-2y+z}{21-28+15}=\frac{32}{8}=4\)

\(\Rightarrow\text{ }\hept{\begin{cases}x=4\cdot21=84\\y=4\cdot14=56\\z=4\cdot15=60\end{cases}}\)

Bạn ➻❥乂υƘαツ làm sai nha !