vì sao truyện em bé thông minh được xếp vào truyện cổ tích
vì sao truyện Thánh Giong và Sơn Tinh Thủy Tin lại đc xếp vào truyện truyền thuyết?
Vì sao truyện Thạch Sanh và Em bé thông minh lại được xếp vào truyện cổ tích?
Thánh Gióng và Sơn tinh thủy tinh là dựa trên những nhận vật có thật
còn thạch sang và em bé thông minh dựa trên những nhân vật k có thật
Thánh Gióng và Sơn Tinh - Thủy Tinh được xếp vào truyện truyền thuyết vì Đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử
Thạch Sanh và Em bé thông minh được xếp vào truyện cổ tích vì Truyện cổ tích là những truyện truyền miệng dân gian kể lại những câu chuyện tưởng tượng xoay quanh một số nhân vật quen thuộc như nhân vật tài giỏi , nhân vật dũng sĩ, người mồ côi, người em út, người con riêng, người nghèo khổ, người có hình dạng xấu xí, người thông minh, người ngốc nghếch và cả những câu chuyện kể về các con vật nói năng và hoạt động như con người.
Hok tốt
Trả lời:A. Đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử. ( câu 1 )
Vì Thạch Sanh là nhân vật bất hạnh thuộc 1 trong các loai nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích ( câu 2 )
Câu truyện xuất hiện các thủ thách và chiến công của thach sanh và đó là 1 trong ca cốt truyện phổ biến trong truyện cổ tích
Câu chuyện còn nói lên ước mơ của nhân dân có 1 người anh hùng bảo vệ đất nước và chứng minh cái thiện luôn chiến thắng cái ác
hok tốt
Câu 1: (3,0 điểm) Qua truyện “Em bé thông minh”:
a) Em hãy kể tên các thử thách mà em bé trong truyện “Em bé thông
minh” lần lượt trải qua? Nêu ý nghĩa của truyện?
b) Truyện em bé thông minh có yếu tố hoang đường, kỳ ảo không? Vì
sao nó được xếp vào thể loại truyện cổ tích?
Câu 2: (2,0 điểm) Giải thích nghĩa của từ ” bụng” trong các trường hợp sau.
Chỉ ra nghĩa gốc, nghĩa chuyển.
- Ăn no ấm bụng.
- Bạn ấy rất tốt bụng.
- Chạy nhiều bụng chân rất săn chắc.
Câu 2:
- Ăn no ấm bụng: nghĩa gốc, chỉ một bộ phận của cơ thể
- Bạn ấy rất tốt bung: nghĩa chuyển, tượng trưng cho tấm lòng của bạn ấy
- Chạy nhiều bụng chân rất săn chắc: nghĩa gốc, chỉ một bộ phận của cơ thể
Câu 16. Các sự việc trong truyện cổ tích “Em bé thông minh” được kể theo trình tự nào?
Câu 16. Em hãy nêu chủ đề chính của truyện cổ tích “Em bé thông minh”?
Câu 17. Em hãy xác định phương thức biểu đạt của truyện cổ tích “Em bé thông minh”?
Câu 18. Các cụm từ sau, cụm từ nào không phải là thành ngữ?
A. Mật ngọt chết ruồi
B. Nhanh như cắt
C. Ba chìm bảy nổi
D. Uống nước nhớ nguồn
Câu 19. Thành ngữ “ Nhanh như cắt” có nghĩa là gì?
Câu 20. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy?
A. Nhanh nhẹn
B. Xốp xồm xộp
C. Mặt mũi
D. Đèm đẹp
Câu 21. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ ghép?
A. Xuân xanh
B. Tươi tốt
C. Đi đứng
D. Lả lướt
Câu 22. Tìm từ láy có trong câu sau: “Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo từ dây lưng uốn về trước mặt”?
Câu 23. Tìm từ láy trong câu ca dao sau:
“Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ
Bút hoa xin chép bài thơ lưu truyền.”
Câu 24. Từ phức bao gồm những loại nào?
Câu 25. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn sau:
“Từ ngày cô em út lấy được chồng trạng nguyên, hai cô chị càng sinh lòng ghen ghét, định tâm hại em để thay em làm bà trạng. Nhân quan trạng đi sứ vắng, hai cô chị sang chơi, rủ em chèo thuyền ra biển, rồi đẩy em xuống nước”
Câu 26. Trong những câu sau, câu nào có trạng ngữ chỉ phương tiện?
A. Để tránh xảy ra tai nạn đáng tiếc, mọi người phải tuân thủ luật lệ giao thông.
B. Năm học trước, Lan là học sinh giỏi.
C. Vì chủ quan, em đã bị điểm kém.
D. Con Bìm Bịp, bằng chất giọng trầm ấm, ngọt ngào, báo hiệu mùa xuân về.
Câu 27. Đối với kiểu bài kể lại một truyện cổ tích người kể thường sử dụng ngôi kể thứ mấy?
Câu 28. Quy trình thực hiện bài viết kể lại một chuyện cổ tích gồm mấy bước?
Câu 29. Trước khi thực hiện bài nói em cần trả lời những câu hỏi nào?
Câu 31. Nhân vật chính trong truyện Em bé thông minh là ai?
Câu 32. Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh như thế nào?
Câu 33. Trong truyện Thánh Gióng, sau khi roi sắt gãy, Thánh Gióng đã dùng vật gì để tiếp tục đánh giặc?
Câu 34. Trong truyện cổ tích “ Em bé thông minh”, nhân vật em bé thuộc kiểu nhân vật nào?
Câu 35. Văn bản “Thánh Gióng” thuộc thể loại truyện dân gian nào?
Câu 36. Vì sao truyện “Thánh Gióng” được xếp vào thể loại truyền thuyết?
Câu 37. Trong truyện “Thánh Gióng”, chi tiết nào không đúng khi nói về sự ra đời của Gióng?
Câu 38. “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” được tổ chức vào thời gian nào trong năm?
Câu 39. “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” có nguồn gốc từ đâu?
Câu 40. Bài thơ “Chuyện cổ nước mình” là của tác giả nào?
Câu 41. Câu thơ sau gợi nhắc đến truyện cổ tích nào?
“Đậm đà cái tích trầu cau
Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người.”
Câu 42. Em hãy tìm quy luật gieo vần của bài ca dao sau:
“Bình Định có núi vọng phu,
Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh.
Em về Bình Định cùng anh,
Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa.”
Câu 43. Điền từ còn thiếu vào dấu (…) trong câu ca dao sau:
“Rủ nhau chơi khắp …
… rành rành chẳng sai:”
Câu 44. Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ “Chuyện cổ nước mình”, tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ?
Câu 45. Các sự việc trong truyện truyền thuyết “Thánh Gióng” được kể theo trình tự nào?
Câu 46. Sự việc Thánh Gióng bay về trời thể hiện ý nghĩa gì?
Câu 47. Trong truyện “Bánh chưng bánh giầy”, tại sao Lang Liêu được thần giúp đỡ?
Câu 48. Thành ngữ “Chết như rạ” có nghĩa gì?
Câu 49. Trong các cụm từ sau, cụm từ nào không phải là thành ngữ?
A. Cưỡi ngựa xem hoa
B. Cách mạng 4.0
C. Chết mê chết mệt
D. Ếch ngồi đáy giếng
Câu 50. Các từ sau từ nào không phải từ láy?
A. Tươi tốt
B. Hớt ha hớt hải
C. Lon ton
D. Mơn man
Câu 51. Các từ sau, từ nào không phải từ ghép?
A. Học hành
B. Mong muốn
C. Long lanh
D. Sách vở
Câu 52. Câu thơ sau có mấy từ ghép:
“Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang”
Câu 53. Trong những từ sau đây, từ nào là từ ghép?
A. Nhân dân
B. Liêu xiêu
C. Róc rách
D. Lom khom
Câu 54. Trong những câu sau, câu nào có trạng ngữ chỉ nơi chốn?
A. Sáng nay, bầu trời thật đẹp.
B. Bên vệ đường, sừng sững một cây sồi.
C. Chiều chiều, tôi thường ra đầu bản nhìn lên những vòm cây trám ngóng chim về.
D. Với những cánh tay to xù xì không cân đối, với những ngón tay quều quào xòe rộng, nó như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
Câu 55. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn sau:
“Ngày cưới, trong nhà Sọ Dừa, cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy ra chạy vào tấp nập. Đúng lúc rước dâu, không ai thấy Sọ Dừa đâu cả.”
Câu 56. Trong cấu tạo từ tiếng Việt bao gồm những loại nào?
Câu 57. Bố cục của bài văn kể lại một chuyện cổ tích gồm có mấy phần
Câu 59. Quy trình tóm tắt văn bản bằng sơ đồ gồm mấy bước?
Câu 59. Bố cục của một bài văn kể lại một chuyện cổ tích gồm những phần nào?
Câu 60. Truyện “Em bé thông minh” thuộc loại truyện cổ tích nào?
ai trả lời dc tui bái làm sư phụ, đọc mất 25p lun à
Kể tên truyền thuyết và cổ tích em đã học. Vì sao loại truyện ấy được xếp vào loại truyện cổ tích hoặc truyền thuyết
Những truyền thuyết đã học trong chương trinh Ngữ Văn 6 là:
- "Bánh chưng, bánh giày."
- "Con Rồng cháu Tiên."
- "Thánh Gióng."
- "Sơn Tinh, Thủy Tinh."
Các chuyện trên xếp vào loại "truyền thuyết" vì nó có yếu tố tự sự là chủ yếu, mang tính trừu tượng cao.
Viết một đoạn văn chỉ ra sự thông minh của em bé trong truyện cổ tích Em bé thông minh? Trong các lần thử thách ấy em ấn tượng với lần nào nhất ? Vì sao?
Sau khi học truyện Em bé thông minh,em rất ngưỡng mộ và khâm phục nhân vật em bé trong truyện.Em bé khoảng chừng bảy tám tuổi,con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạng và nhanh trí.Em không hề rụt rè,nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối thoại với viên quan và cả nhà vua.Em bé đã giải được những câu đố oái oăm ,hóc búa đầy bất ngờ của viên quan,nhà vua và xứ thần nước láng giềng khiến em rất khâm phục.Câu đố xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn dài của sứ thần nước láng giềng làm cho các ông trạng,đại thần,nhà thông thái đều lắc đầu bó tay nhưng em bé thì vừa chơi vừa hát câu giải đố một cánh dễ dàng.Em mong mọi trẻ em đều thông minh,nhanh nhẹn như em bé.
vì sao truyện em bé thông minh không có yếu tố kì ảo hoang đượng mà vẫn là chuyện cổ tích
câu trả lời ko liên quan tới toán
sory bạn bị trừ 100 điểm
Vì câu truyện nói về tính thông minh , sắc sảo , tài phân sử của các nhân vật gắn với đời thực , không có yếu tố thần kì
Mk nghĩ là vì nó là 1 câu chuyện hiếm có trong đời sống
câu 1 : qua truyện Thánh Gióng,tác giả dân gian muốn nói lên điều gì ?
câu 2 : nêu ý nghĩa các chi tiết kì ảo :
Tiếng đàn thần và niêu cơm thần trong truyện cổ tích Thạch Sanh
câu 3 : trong những lần giải đố của em bé trong truyện cổ tích Em bé thông minh,em thích nhất là lần giải đố nào của em bé ? Vì sao ?
Câu 1: Qua truyền thuyết Thánh Gióng, tác giả dân gian thể hiện ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước và thể hiện truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm của dân tộc.
Câu 2:
- Tiếng đàn thần: phương tiện kí thác tâm sự của Thạch Sanh, giúp chàng minh oan và bày tỏ tình cảm với công chúa. Tiếng đàn đẩy lùi quân của 18 nước chư hầu. Đây là tiếng đàn của tình yêu thương và khát vọng hòa bình.
- Niêu cơm thần: hàng vạn người ăn mãi không hết -> niêu cơm biểu tượng cho sự ấm no, hạnh phúc, đủ đầy.
1, cũng là truyện cổ tích thế nhưng truyện em bé thông minh có gì khác so với csc truyện cổ tích khác như truyện tấm cám, sọ dừa
2, qua nhân vạt em bé thông minh em hiểu người thông minh là người như thế nào làm thế nào để trở thành người thông minh
giúp mk với
Truyen em be thong minh khac chuyen tam cam, so dua:
+ ke ve 1 nhan vat thong minh do la truyen em be thong minh
+ truyen tam cam xoay quanh cuoc doi 2 nhan vat
+ truyen so dua ke ve nhan vat xau xi
Qua cau truyen e be thong minh em nghi chung ta cn cham chi va hoc hoi nhung kien thuc moi la
ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.
Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.
Hẫy chọn 1 đoạn truyện cổ tích mà em thấy thích, yêu thích nhất trong truyện em đã học ? Vì sao.
( Thạch Sanh, Em bé thông minh, Cây bút thần, Ông lão đánh cá và con cá vàng )mọi người giúp mh với chiều mh fai nộp rui