Những câu hỏi liên quan
Vương Như Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Anh
13 tháng 11 2018 lúc 20:38

- Giải thích:

a, Đồ thường làm bằng gỗ,có mặt phẳng và chân đỡ,dùng để bày đồ đạc hay để làm việc,nơi ăn uống v.v

b, Lần tính được,thua trong trận đấu bóng

c, Trao đổi ý kiến về việc gì hoặc vấn đề gì

- Đều là từ nhiều nghĩa vì có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.

Tôi học giỏi toán
Xem chi tiết
Trần Lê Ánh Tuyết
27 tháng 10 2018 lúc 13:23

a,đồ thường làm bằng gỗ,có mặt phẳng và chân đỡ,dùng để bày đồ đạc hay để làm việc,nơi ăn uống v.v

b,lần tính được,thua trong trận đấu bóng

c,trao đổi ý kiến về việc gì hoặc vấn đề gì

2.đều là từ nhiều nghĩa vì có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.

tth
27 tháng 10 2018 lúc 15:15

c,trao đổi ý kiến về việc gì hoặc vấn đề gì

2.đều là từ nhiều nghĩa vì có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.

Chúc bạn học tốt

nguyên kiều chi
Xem chi tiết
Khúc Gia Hân
7 tháng 1 2022 lúc 14:08

a)

-chạy có nghĩa là di chuyển từ nơi này tới nơi khác

-chạy có nghĩa là lo toan,xoay sở

=> hiện tượng đa nghĩa

b)

-bàn là đồ vật có mặt phẳng dùng để để đồ,...

-bàn là trò chuyện,thảo luận để đi đến kết quả cuối cùng

-bàn là bàn thắng trong 1 trận đấu bóng đá

=>hiện tượng đồng âm

 

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
8 tháng 2 2019 lúc 5:15

a) Em sẽ giúp đỡ chú tìm nhà người quen để không mất nhiều thời gian.

b) Giúp bà dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc bà hoặc đưa bà đi viện.

c) Tán thành và đi cùng mọi người để tìm hiểu về các vị anh hùng của dân tộc.

d) Yêu cầu các bạn nghiêm túc trước nơi chôn cất những người đã chiến đấu bảo vệ đất nước.

Phạm Kiều Mai Chi
Xem chi tiết
Vu Tran
31 tháng 10 2018 lúc 19:15

Trả lời :

- Bàn trong trường hợp 1 chính là danh từ bàn ở trong trường hợp này cấu tạo của nó hàm chứa một mặt phẳng nằm ngang (gọi là mặt bàn) có tác dụng dùng để nâng đỡ cho những vật dụng hay vật thể mà người dùng muốn đặt lên mặt bàn đó.

- Bàn trong trường hợp 2 chính là động từ . Trường hợp này bàn có nghĩa là trao đổi ý kiến với nhau trong buổi vệ sinh lớp học .

~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
31 tháng 10 2018 lúc 19:17

Từ "Bàn" trong "Cái bàn" là danh từ chỉ đồ dùng thường bằng gỗ, mặt phẳng, có chân đứng, dùng để bày đồ đạc hay để làm việc, làm nơi ăn uống, v.v.

Từ "Bàn" trong "Đang bàn" là động từ chỉ việc trao đổi ý kiến về việc gì hoặc vấn đề gì đó.

~Mưa_Rain~
31 tháng 10 2018 lúc 20:39

Trường hợp 1: bàn có nghĩa là 1 nội thất,có bề mặt phẳng,dùng để nâng đỡ 1 vật nào đó hay vật mà người dùng muốn đặt lên.

trường hợp 2: bàn có nghĩa nói hoặc bàn luận về 1 việc j đó

Đỗ Hoàng Bảo Hân
Xem chi tiết
Love Muse
Xem chi tiết
Đào Nhật Minh
5 tháng 8 2018 lúc 6:36

Bạn ơi ! Phần gạch chân đâu vậy ?

Đào Nhật Minh
5 tháng 8 2018 lúc 6:50

Trả lời : Từ gạch chân dưới đây là hiện tượng của chuyển nghĩa của từ , bởi vì phần a ) bàn ở đây là một vật dụng để ngồi học , được làm bằng gỗ , còn phần b ) từ bàn ở đây là một hoạt động quyết định thống nhất một việc nào đó , còn lại phần c) bàn ở đây lại là đơn vị đo của một trận đâu hoặc một hiệp đấu

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
25 tháng 6 2018 lúc 15:17

a) Tình hình thực hiện nghĩa vụ quân sự ở địa phương: Rất tốt, hàng năm số thanh niên đủ tuổi nhập ngũ đúng quy định.

b) Các hoạt động “đền ơn đáp nghĩa” của trường, của địa phương:

- Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ;

- Chăm sóc thương binh, bệnh binh, chăm sóc mẹ Việt Nam anh hùng;

- Thăm gia đình thương binh, liệt sĩ nhân ngày 27-7;

- Cấp học bổng cho con thương binh, liệt sĩ...

c) Gương chiến đấu, hi sinh để bảo vệ Tổ quốc của một vài thương binh, liệt sĩ:

Liệt sĩ Nguyễn Vãn Thạc sinh ngày 14 - 10 - 1952 tại làng Bưởi, Hà Nội trong một gia đình thợ thủ công (dệt), là con thứ 10 trong 14 anh em.

Tuy nhà nghèo nhưng anh học rất giỏi: những năm học phổ thông anh luôn đạt học sinh giỏi toàn diện. Năm lớp 10, anh là người đã đoạt giải Nhất cuộc thi học sinh giỏi Văn lớp 10 (lớp 12 ngày nay) toàn miền Bắc năm học 1969 - 1970, khi là học sinh trường cấp ba Yên Hoà B, Hà Nội. Với thành tích đó anh được Ban Tuyển sinh Hà Nội xếp vào diện đi đào tạo tại Liên Xô. Nhưng theo chủ trương chung, phần lớn nam học sinh xuất sắc năm đó đều phải tham gia nhập ngũ. Trong khi chờ nhập ngũ, anh đã thi và đỗ vào khoa Toán — Cơ, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Chỉ trong 1 năm anh đã học và tự học xong chương trình 2 năm, được học thẳng năm 3, anh là sinh viên xuất sắc. Giai đoạn đó là thời điểm ác liệt của chiến tranh nên ngày 6 tháng 9 năm 1971 anh gia nhập Quân đội Nhân dân Việt Nam. Sau 6 tháng huấn luyện, tháng 4 năm 1972 anh bắt đầu hành quân vào chiến trường. Trong quãng thời gian từ ngày 2 - 10 - 1971 tới ngày 3 — 6 - 1972 anh đã viết cuốn Nhật kí "Chuyện đời" cùng nhiều lá thư và gửi lại cho anh trai từ ngã ba Đồng Lộc để tiếp tục chiến đấu. 6 tháng sau (ngày 30 - 7 - 1972), tại chiến trường Quảng Trị anh đã anh dũng hi sinh khi tuổi đời còn rất trẻ.

d) Các hoạt động của đội dân phòng, tố an ninh ở địa phương:

- Trực tuần tra canh gác, bảo vệ an ninh, trật tự ở địa phương.

- Trực những ngày lụt bão để giúp đỡ đồng bào di dời đến những vùng an toàn.

- Kiểm tra việc thực hiện nếp sống văn minh, vệ sinh môi trường, trật tự trị an ở khu phố, làng xóm nơi mình cư trú...

jdhdbdbsndhjdjdnjkkk
Xem chi tiết
Vĩnh biệt em, chị để mất...
14 tháng 11 2021 lúc 16:42

Là từ đồng âm

@Nghệ Mạt

#cua

Khách vãng lai đã xóa
naruto
14 tháng 11 2021 lúc 16:43

đúng nhé 

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Ngọc cute (Me...
14 tháng 11 2021 lúc 16:48

là từ đồng âm nhé!

Khách vãng lai đã xóa