bài 4/49/bài tập ngữ văn 7 tập 1
vở bài tập ngữ văn lớp 7 tập 1 bài : ĐẠI TỪ ( ko chép mạng )
bài tập đọc đầu tiên của ngữ văn 7 tập 1 là bài nào?
bài 'Cổng trường mở ra' nha bạn
bài cổng trường mở ra
Đề cương ôn tập ktra 1 tiết văn
ồ dài z sao??bn gửi cho bn của bn ák ?
Ôn ngữ văn 7
Ai giúp mình làm bài 4 ở trong hình với! (4- Sách Vnen Ngữ Văn 7 tập 1-103). Mai mk học rồi, mình sẽ tick cho!
Bạn lên google mà tra ý trên đấy có nhiều mà
soạn bài Ôn tập văn biểu cảm Ngữ văn 7 tập 1 trang 168
Câu 1: Điểm khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm:
Văn miêu tả | Văn biểu cảm |
---|---|
Phương thức biểu đạt chủ yếu là: miêu tả
Mục đích: Nhằm tái hiện lại đối tượng (người, cảnh vật) để người ta hình dung được về nó. |
Phương thức biểu đạt chủ yếu là: biểu cảm.
Mục đích: Nhằm nói lên những suy nghĩ, cảm xúc về đối tượng của người viết. |
Câu 2: Điểm khác nhau giữa văn tự sự và văn biểu cảm:
Văn tự | Văn biểu cảm |
---|---|
Phương thức biểu đạt chủ yếu là: tự sự
Mục đích: Nhằm kể lại câu chuyện một cách đầy đủ từ đầu đến cuối có khởi đầu, diễn biến, kết thúc. |
Phương thức biểu đạt chủ yếu là: biểu cảm.
Mục đích: Nhằm nói lên những suy nghĩ, cảm xúc về đối tượng của người viết. |
Câu 3: Tự sự và miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm?
- Miêu tả và tự sự trong văn miêu tả đóng vai trò làm nền cho người viết bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình về đối tượng được đề cập đến.
- Nếu không có tự sự miêu tả thì tình cảm, cảm xúc của người viết sẽ trở nên mơ hồ, thiếu cụ thể, bài viết sẽ không tạo được ấn tượng.
- Không có tình cảm nào lại không nảy sinh từ cảnh vật, con người, câu chuyện cụ thể, vì vậy ta có thể kết luận: không thể thiết yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Tất cả những bà ta đã học: "Hoa hải đường", "Về An Giang", "Hoa học trò", "Cây sấu Hà Nội"… đều là những ví dụ cụ thể.
Câu 4: Tham khảo dàn ý "cảm nghĩ về mùa xuân" sau:
a. Mở bài: Trong một năm có 4 mùa, mỗi mùa có một đặc điểm riêng (kể một vài đặc điểm riêng biệt) nhưng em yêu nhất là mùa xuân vì đó là sự khởi đầu mới cho một năm, hoa, lá đâm chồi nảy lộc, ...
b. Thân bài:
- Biểu cảm về mùa xuân:
+ Thiên nhiên:
++) Không khí ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc
++) Hoa đào khoe sắc, chim én chao liệng
++) Nắng uân hây hẩy, nông nàn.
++) Hoạt động đặc trưng của con người.
+ Đón tết Nguyên Đán, lễ hội mùa xuân.
- Kỉ niệm với mùa xuân: sum vầy bên gia đình, ....
c. Kết bài: Nêu cảm xúc của mình về mùa xuân
Câu 5:
- Bài văn biểu cảm thường sử dụng tất cả các biện pháp tu từ, so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ, láy, ...
- Nói ngôn ngữ biểu cảm gần với thơ là hoàn toàn đúng, vì biểu cảm và thơ có đặc điểm giống nhau: thể hiện cảm xúc của tác giả => tính trữ tình.
so sánh văn miêu tả , văn tư sư, văn bieu cảm
@Izumiki Akiko, @Kagamine Len và @Noo Min M-TP and LuHan đừng nghĩ mk bị ảo tương bởi nhưng nhân vật dưới đây có thật, đây là các thành viên của Vocaloid 3 đó
1) Luo Tianyi
2) Aoki Lapis
3) Rana
4) Yanhe
5) SeeU
vẫn còn 9 nhân vật nx nhưng mk sẽ để lần khác, mong ai xem qua cái này sé tin là nhưng nhân vật này có thật. Mà mk ns luôn, mk sẽ chứng minh cho @Izumiki Akiko vs @Kagamine Len thấy là nhưng nhân vật mk đăng có thật
giáp mk vs ( VBT Ngữ văn 7- tập 1)
Đoạn 1 : Từ đầu đến hiếu thảo như vậy : cảnh 2 anh em chia đồ chơi.
Đoạn 2 : Từ tiếp đến trùm lê cảnh vật : Thủy chia tay lớp học.
Đoạn 3 : Còn lại : Hai anh em chia tay nhau.
ĐẸP KHÔNG CÁC BẠN