Có 3 nguyên tố A,B,C cùng thuộc nhóm A và cả 3 nguyên tố này đều thuộc 3 chu kì liên tiếp. Tổng số hạt p của A,B,C bằng 70. Xác định và gọi tên các nguyên tố A,B,C .
Xác định cấu tạo nguyên tử số điện tích hạt nhân số e số lớp e số e lớp ngoài cùng của nguyên tố A B C trong các trường hợp sau và giải thích
Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử 13 thuộc chu kì 3 nhóm IIIA
Nguyên tố B có số hiệu nguyên tử 11 thuộc chu kì 3 nhóm IA
Nguyên tố C có số hiệu nguyên tử 9 số chu kì 2 nhóm VIIA
Đầu tiên là F fluorine số electon 19 stt 9 chu kì 2 nhóm VIIA
Thứ 2 là sodium số electon 23 stt 11 chu kì 3 nhóm IA
Cuối cùng là scandium số electon là 45 stt 21 chu kì 4 nhóm IIIB
Cho A, B, C là 3 nguyên tố thuộc ba chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn và cùng thuộc một nhóm trong đó và . Tổng số proton của 3 nguyên tố đó là
A. 102
B. 58
C. 68
D. 82
Cho A, B, C là 3 nguyên tố thuộc ba chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn và cùng thuộc một nhóm trong đó và . Tổng số proton của 3 nguyên tố đó là
A. 102
B. 58
C. 68
D. 82
A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và ở 2 chu kỳ nhỏ liên tiếp biết tổng số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố A và nguyên tử nguyên tố B là 60. Xác định A và B
2 nguyên tố A,B ở 2 chu kì nhỏ liên tiếp nhau trong cùng 1 nhóm có tổng số hạt proton là26. Xác định tên nguên tố A,B. So sánh tính phi kim của 2 nguyên tố A,B
tổng số hạt proton là 26=> ZA+ZB=26 (1)
ta có 4<26<32 =>A,B thuộc chu kì nhỏ=> ZB-ZA=8 (2)
từ 1 và 2 => ta có hệ pt
giải hệ pt ta được A=9; B=17
trong 1 nhóm từ trên xuống tính phi kim giảm => tính phi kim của A > tính phi kim của B
Ba nguyên tố X, Y, Z thuộc cùng nhóm A và ở ba chu kì liên tiếp. Tổng số hạt proton trong ba nguyên tử bằng 70. Ba nguyên tố là nguyên tố nào sau đây
A. Be,Mg,Ca
B. Sr , Cd ,Ba
C. Mg,Ca,Sr
D. tất cả đều sai
Đáp án C
Hướng dẫn . Vậy các nguyên tố thuộc chu kì 4 và 2 nguyên tố còn lại một thuộc chu kì 3 và một thuộc chu kì 5
Gọi Z là số proton của nguyên tố thuộc chu kì 3. Vậy nguyên tố thuộc chu kì 4 cùng nhóm A ở các chu kì 4 và 5 lần lượt là Z +8 và Z+8+18
3Z + 8+8+18 =70 → Z =12
3 nguyên tố có thứ tự lần lượt là 12, 20, 38 đó là Mg , Ca, Sr
Bài 8. Cho hai nguyên tố A, B (ZA < ZB) thuộc cùng một nhóm A, ở 2 chu kì liên tiếp của BTH. Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của A và B là 26. Xác định vị trí của hai nguyên tố trong bảng tuần hoàn?
A:nguyên tố F,ô 9,nhóm VIIA,chu kì 2
B:nguyên tố Cl,ô 17,nhómVIIA,chu kì 3
Tổng số hạt proton trong nguyên tử của hai nguyên tố A và B thuộc 2 nhóm A liên tiếp của chu kỳ 3 là 33 hạt.
a) Tìm tên, viết ký hiệu nguyên tố, xác định vị trí trong BTH của A và B.
b) Viết PTHH xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho A, B ở dạng đơn chất tác dụng với: Oxi, hidro, natri và sắt
a) Giả sử pA < pB
Do A,B thuộc 2 nhóm A liên tiếp của chu kì 3
=> pB - pA = 1
Mà pA + pB = 33
=> pA = 16, pB = 17
A là S (lưu huỳnh); B là Cl(Clo)
S nằm ở ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA
Cl nằm ở ô thứ 17, chu kì 3, nhím VIIA
b) S + O2 --to--> SO2
S + H2 --to--> H2S
S + 2Na --to--> Na2S
S + Fe --to--> FeS
Cl2 + H2 --to,as--> 2HCl
Cl2 + 2Na --to--> 2NaCl
3Cl2 + 2Fe --to--> 2FeCl3
Cho 2 nguyên tố A và B ở 2 chu kì kế tiếp nhau và thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn. Số proton của nguyên tử B nhiều hơn số proton của nguyên tử A. Tổng số điện tích hạt nhân của 2 nguyên tố này là 32. Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn và tên của A, B
cho 2 nguyên tố A và B cùng nằm trong một nhóm A của 2 chu kì liên tiếp . tổng số hạt điện tích hạt nhân là 22
a) xác định các nguyên tố trên và viết cấu hình electron của chúng