Những câu hỏi liên quan
AdminBloxFruit:Axiore
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
26 tháng 3 2022 lúc 21:13

- Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện.
- Quy ước về chiều dòng điện là chiều từ cực dương đi qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

- Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.

- So sánh chiều dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại:

+Dòng điện trong mạch có chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng điện tới cực âm của nguồn điện.
+Chiều quy ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại.

 

Nguyễn Tiến Minh
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
28 tháng 2 2022 lúc 19:59

D

thien pham
28 tháng 2 2022 lúc 20:00

c

Thái Hưng Mai Thanh
28 tháng 2 2022 lúc 20:00

D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.

Hân Bảo
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
11 tháng 3 2022 lúc 21:21

D

D

A

B

D

D

Hồ Hoàng Khánh Linh
11 tháng 3 2022 lúc 21:22

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển tự do

B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.

C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.

D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.

Câu 4. Vật liệu nào sau đây không có khả năng dẫn điện

A. Một đoạn dây đồng hoặc nhôm          B. Một đoạn ruột bút chì

C. Dung dịch muối đồng sunphat            D. Một đoạn vỏ bút chì

Câu 5. Dòng điện trong kim loại là

A. Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.    

B. Dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.

C. Dòng chuyển dời của các hạt mang điện                     

D. Dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện

Câu 6. Trong các vật dưới đây, vật không nhiễm điện là

A. Thước nhựa sau khi cọ xát vào vải khô có khả năng hút các vụn giấy.

B. Thanh sắt sau khi nung nóng đỏ có thể đốt cháy các vụn giấy.

C. Mảnh phim nhựa sau khi được cọ xát nhiều lần bằng mảnh len có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện khi chạm bút thử điện vào tấm tôn đặt trên mặt mảnh phim nhựa.

D. Thanh thủy tinh sau khi bị cọ xát bằng vải có khả năng hút quả cầu bấc treo trên sợi chỉ tơ.

Câu 7. Kết luận nào dưới đây không đúng?

A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau

B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thích hợp đặt gần nhau thì hút nhau

C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+)

D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau

Câu 8Chất dẫn điện là?

A. Chất có dòng điện đi qua                                       B. Chất không có dòng điện đi qua

C. Chất không cho dòng điện đi qua                          D. Chất cho dòng điện đi qua

NGUYỄN♥️LINH.._.
11 tháng 3 2022 lúc 21:23

C

D

A

B

B

D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 4 2019 lúc 1:56

Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 11 2017 lúc 3:17

Đáp án: D

Dòng điện là dòng các điện tích bất kì dịch chuyển có hướng.

Trần Quang Trí
10 tháng 4 2021 lúc 16:18

 Đáp án D

Dòng điện chỉ là dòng các điện tích bất kì dịch chuyển có hướng.

Bảo Doanh Hoàng
25 tháng 2 2022 lúc 17:15

Đáp an D

nguyen huu vu
Xem chi tiết
Minh Nhân
20 tháng 5 2021 lúc 15:30

: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng    

B. Dòng điện là dòng các êlectrôn chuyển dời có hướng

C. Dòng điện là dòng các điện tích dương chuyển dời có hướng                   

D. Dòng điện là dòng điện tích

Lê Huy Tường
20 tháng 5 2021 lúc 15:30

A

Kudo Shinichi
20 tháng 5 2021 lúc 16:03

A

Duong Cao Đồng
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 4 2022 lúc 5:13

D

Nguyễn Lê Việt An
24 tháng 4 2022 lúc 5:51

D

YangSu
24 tháng 4 2022 lúc 6:16

D

Bằng Trọng
Xem chi tiết
Chuu
29 tháng 4 2022 lúc 20:09

+ dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

+ phát sáng và nóng lên

+ quy ước là: được biểu diễn bằng mũi tên là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

+ So sánh: khi có dòng điện chạy trong dây dẫn kim loại thì các electron tự do trong dây kim loại dịch chuyển từ cực âm sang cực dương của nguồn điện, ngược với chiều qui ước của dòng điện 

My Dream
Xem chi tiết
Huy Hoang
11 tháng 4 2020 lúc 9:39

a) Các êlectrôn tự do trong dây dẫn dịch chuyển có hướng từ cực âm qua các vật sang cực dương của nguồn điện.

b) Chiều dịch chuyển có hướng của các êlectrôn trong câu trên là ngược chiều với chiều quy ước của dòng điện

#hoc_tot#

:>>>

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Hoa
11 tháng 4 2020 lúc 11:09

a)Các electron tự do trong dây dẫn dịch chuyển có hướng từ cực âm sang cực dương của nguồn điện

Giải thích nè:Vì các điện tích trái dấu thì hút nhau, mà các electron mang điện tích âm nên sẽ di chuyển về phía cực dương của nguồn

b)Ngược chiều

Khách vãng lai đã xóa
My Dream
13 tháng 4 2020 lúc 9:04

Vũ Thị Hoa, thanks nhé!!

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 1 2019 lúc 10:10

Đáp án: D

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.