Tóm tắt quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên trái đất.
1. Em hãy tóm tắt quá trình tiến hoá từ vượn thành người trên Trái Đất.
2. Căn cứ vào những thông tin khảo cổ nào để khẳng định rằng, khu vực Đông Nam Á (trong đó có Việt Nam) là một trong những nơi con người xuất hiện từ sớm?
1. Vượn cổ→Người tối cổ→Người tinh khôn
2.
- Các nhà khảo cổ đã phát hiện được xương hóa thạch của Người tối cổ trên đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a) có từ khoảng 2 triệu năm trước
- Ở Việt Nam, các nhà khảo cổ phát hiện ra dấu tích của người tối cổ và công cụ bằng đá ghè đẽo thô sở ở một số nơi
Vượn cổ - Người tối cổ - Người tinh khôn
Ở khu vực Đông Nam Á: Cuối thế kỉ XIX, trên đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a) các nhà khảo cổ đã phát hiện được một số mẩu xương hóa thạch của Người tối cổ có niên đại khoảng 2 triệu năm trước.
Ở Việt Nam: Những dấu tích của người tối cổ được phát hiện có niên đại sớm nhất từ khoảng 800 000 năm trước (ở An Khê, Gia Lai).
1 Vượn cổ⇒Người tối cổ⇒Người tinh khôn
2 - Các nhà khảo cổ đã phát hiện được xương hóa thạch của Người tối cổ trên đảo Gia-va [In-đô-nê-xi-a] có từ khoảng hai triệu năm trước
- Ở Việt Nam, các nhà khảo cổ phát hiện ra dấu tích của người tối cổ và công cụ bằng đá ghè đẽo thô sở ở một số nơi.
Câu 1. Dấu tích đầu tiên của Người tối cổ trên thế giới được tìm thấy ở đâu?
A. Châu Phi
B. Châu Á
C. Châu Mĩ
D. Châu Âu
Câu 2. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất được diễn ra như thế nào?
A. Vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn.
B. Vượn người, Người tinh khôn, Người tối cổ.
C. Người tinh khôn, Người tối cổ, Vượn người.
D. Vượn người, Người tinh khôn, Người hiện đại.
Câu 3. So với người tối cố, Người tinh khôn đã biết:
A. Săn bắt, hái lượm.
B. Ghè đẽo đá làm công cụ
C. Dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ
D. Trồng lúa, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm, trang sức.
Câu 4. Trong xã hội nguyên thủy của cải làm ra theo nguyên tắc:
A. Người làm nhiều hưởng nhiều
B. Xuất hiện tư hữu chiếm đoạt của cải
C. Của cải chung, làm chung, hưởng như nhau
D. Của cải chia theo mức độ làm việc
Câu 5. Kim loại đầu tiên mà con người tìm thấy là:
A. Sắt
B. Đồng
C. Vàng
D. Nhôm
Câu 6. Công cụ lao động lao động bằng kim loại đã giúp con người thời nguyên thủy
A. thu hẹp diện tích đất canh tác để làm nhà ở.
B. tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm dư thừa.
C. sống quây quần, gắn bó với nhau.
D. chống lại các cuộc xung đột từ bên ngoài.
Câu 7. Khi xã hội nguyên thủy tan rã thì xã hội mới nào của con người được hình thành?
A. xã hội phân biệt giàu-nghèo
B. xã hội có giai cấp
C. xã hội công bằng
D. Xã hội không có giai cấp
Câu 8. Trong xã hội có giai cấp, mối quan hệ giữa người với người như thế nào?
A. quan hệ bình đẳng
B. quan hệ ngang hang
C. quan hệ bất bình đẳng
D. quan hệ công bằng
Câu 9. Con người đã phát hiện và dùng kim loại để chế tạo công cụ vào khoảng thời gian nào?
A. Thiên niên kỉ IV.
B. Thiên niên kỉ IV TCN.
C. Thiên niên kỉ V.
D. Thiên niên kỉ V TCN.
Câu 10. Xã hội nguyên thủy tan rã khi nào?
A. Xã hội có giai cấp
B. Xuất hiện rìu đá
C. Khi tìm ra lửa
D. Khi biết trồng trọt
Câu 11. Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến sự tan rã của xã hội nguyên thủy?
A. Sự xuất hiện của chế độ tư hữu.
B. Sự xuất hiện của công cụ kim loại.
C. Gia đình phụ hệ xuất hiện thay thế cho gia đình mẫu hệ.
D. Năng suất lao động tăng nhanh.
Câu 12. Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới xã hội nguyên thủy tan rã là
A. xã hội chưa phân hóa giàu nghèo.
B. tư hữu xuất hiện.
C. con người có mối quan hệ bình đẳng.
D. công cụ lao động bằng đá được sử dụng phổ biến.
Câu 13. Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hóa?
A. Tôn thờ rất nhiều vị thần tự nhiên.
B. Viết chữ trên giấy Pa-pi-rút.
C. Viết chữ trên những tấm sét ướt.
D. Xây dựng nhiều kim tự tháp.
Câu 14. Sự xuất hiện của công cụ kim loại đưa tới bước tiến đầu tiên của xã hội nguyên thủy là
A. xuất hiện gia đình phụ hệ.
B. hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước.
C. xuất hiện chế độ tư hữu.
D. xuất hiện sản phẩm dư thừa thường xuyên.
Câu 15. Việc sử dụng phổ biến công cụ kim loại, đặc biệt là công cụ bằng sắt đã tác động như thế nào đến kinh tế cuối thời nguyên thủy?
A. Diện tích canh tác nông nghiệp chưa được mở rộng.
B. Năng suất lao động tăng cao, tạo ra sản phẩm dư thừa.
C. Năng suất lao động tăng, tạo ra sản phẩm chỉ đủ để ăn.
D. Diện tích canh tác nông nghiệp được mở rộng, chất lượng sản phẩm chưa cao.
Câu 16. Khi xã hội nguyên thủy tan rã, người phương Đông thường quần tụ ở đâu để sinh sống?
Nêu quá trình tiến hóa từ loài vượn người thành người tinh khôn
+ Cách đây khoảng 5 đến 6 triệu năm, một loại vượn khá giống loài người xuất hiện được gọi là vượn cổ.
+ Trải qua quá trình tiến hóa, khoảng 4 triệu năm trước, một nhánh vượn người đã biết ghè đẽo công cụ lao động và trở thành Người tối cổ.
+ Khoảng 4 vạn năm, người tối cổ trở thành người tinh khôn trong thời kì đồ đá (người trung gian) sau đó đến khoảng 1 vạn năm trở thành người hiện đại.
loài vượn-> vượn người-> người tối cổ-> người tinh khôn
Trong quá trình tiến hóa từ vượn thành người. Người tối cổ được đánh giá
A. Vẫn chưa thoát thai khỏi loài vượn.
B. Là bước chuyển tiếp từ vượn thành người.
C. Là những chủ nhân đầu tiên trong lịch sử loài người.
D. Là những con người thông minh.
Yếu tố và quá trình nào sau đây đóng góp quan trọng nhất trong quá trình tiến hóa từ vượn người thành người?
Cái đề có "sau đây" nên phải có câu cho mình chọn chứ nhỉ
Yếu tố nào thúc đẩy quá trình tiến hóa từ vượn thành người?
Thông qua quá trình lao động, chế tạo công cụ và sử dụng công cụ, bán tay con người khéo léo dần. Đây là nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự biến đổi về mặt cơ thể. Do yêu cầu của lao động nên cơ thể cần thay đổi cho phù hợp với tư thế lao động. Trong lao động cũng cần trao đổi với nhau nên tiếng nói của con người cũng thuần thục hơn.
=> Con người đã dần dần tự cải biến, hoàn thiện mình từng bước nhờ lao động, tạo nên bước phát triển nhảy vọt từ vượn thành người.
Quá trình tiến hóa từ Vượn người thành người ????
Trả lời :
Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất gồm:
- Vượn người => Người tối cổ => Người tinh khôn.
Trả lời :
- Ở chặng đầu của quá trình tiến hóa, có một loài vượn cổ (vượn người), xuất hiện cách ngày nay khoảng 5-6 triệu năm, đã có thể đứng và đi bằng hai chân, dùng tay để cầm nắm, ăn hoa quả, củ, lá và cả động vật nhỏ. Xương hóa thạch của chúng được tìm thấy ở Đông Phi, Tây Á…
- Trên đà tiến triển, vượn cổ chuyển biến thành Người tối cổ, bắt đầu từ khoảng 4 triệu năm trước đây. Di cốt hóa thạch của Người tối cổ được tìm thấy ở Đông Phi, Đông Nam Á… Người tối cổ hầu như đã hoàn toàn đi, đứng bằng hai chân. Đôi tay được tự do để sử dụng công cụ, tìm kiếm thức ăn. Cơ thể của họ đã có nhiều biến đổi: tuy trán còn thấp và bợt ra sau, u mày còn nổi cao, nhưng hộp sọ đã lớn hơn so với vượn cổ (thể tích hộp sọ trung bình khoảng 650 cm3 đến 1200 cm3)… Tuy chưa loại bỏ hết dấu tích của vượn trên cơ thể minh nhưng Người tối cổ đã là Người.
- Cách ngày nay khoảng 150.000 năm trước đây, con người hoàn thành quá trình tự cải biến mình, đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người, trở thành người tinh khôn (người hiện đại). Người tinh khôn có cấu tạo cơ thể như người ngày nay: xương cốt nhỏ hơn người tối cổ; bàn tay nhỏ, khéo léo, các ngón tay linh hoạt; hộp sọ và thể tích não phát triển; cơ thể họn và linh hoạt… di cốt hóa thạch của người tinh khôn được tìm thấy ở khắp các châu lục.
~ HT ~
Bước nhảy vọt đầu tien trong quá trình tiến hóa từ vượn thành người là
A. Từ vượn thành vượn cổ.
B. Từ vượn thành Người tối cổ.
C. Từ Người tối cổ sang Người tinh khôn.
D. Từ giai đoạn đá cũ sang đá mới.
Yếu tố nào quan trọng nhất đến quá trình tiến hóa từ vượn thành người?
Con người đã dần dần tự cải biến, hoàn thiện mình từng bước nhờ lao động, tạo nên bước phát triển nhảy vọt từ vượn thành người.