ở đây có ai biết câu hỏi này hông
nghề gì cầm đầu thiên hạ
Câu văn“Cái đẹp của Hạ Long trước hết là sự kì vĩ của thiên nhiên.”là
câu được viết theo kiểu câu gì dưới đây?
A. Ai làm gì? B. Ai thế nào? C. Ai là gì?
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Chẳng ai muốn làm hành khất,
Tội trời đày ở nhân gian.
Con không được cười giễu họ,
Dù họ hôi hám úa tàn.
Nhà mình sát đường, họ đến,
Có cho thì có là bao.
Con không bao giờ được hỏi,
Quê hương họ ở nơi nào.
(...)
Mình tạm gọi là no ấm,
Ai biết cơ trời vần xoay,
Lòng tốt gửi vào thiên hạ,
Biết đâu nuôi bố sau này.
(Trần Nhuận Minh, Dặn con, Nhà thơ và hoa cỏ, NXB Văn học, 1993)
Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích?
Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Chẳng ai muốn làm hành khất,
Tội trời đày ở nhân gian.
Con không được cười giễu họ,
Dù họ hôi hám úa tàn.
Nhà mình sát đường, họ đến,
Có cho thì có là bao.
Con không bao giờ được hỏi,
Quê hương họ ở nơi nào.
(...)
Mình tạm gọi là no ấm,
Ai biết cơ trời vần xoay,
Lòng tốt gửi vào thiên hạ,
Biết đâu nuôi bố sau này.
(Trần Nhuận Minh, Dặn con, Nhà thơ và hoa cỏ, NXB Văn học, 1993)
Hãy nêu nội dung chính của đoạn trích trên?
Nội dung chính của đoạn trích: Lời dặn của người cha với con:
- Lời dặn thể hiện tinh thần nhân văn: thương yêu, giúp đỡ con người, tôn trọng con người.
- Lời dặn đầy sự chiêm nghiệm sâu sắc về lẽ đời như: cơ trời vần xoay, lòng tốt, cho và nhận... khiến con người phải suy nghĩ về cách sống.
CÂU 1 : CON GÌ KHÔNG THI ĐỖ BẰNG KHOA MÀ ĐỨNG ĐẦU THIÊN HẠ ?
CÂU 2 : CÓ MỘT CÁI GIẾNG , CÓ HAI CÂY DỪA ĐỨNG HAI BÊN VÀ MỘT CÁI VÕNG Ở GIỮA . HỎI BÀ BỊ BỆNH GÌ ?
CÂU 3 : CÓ MỘT CHÀNG TRAI VÀ MỌT CÔ GÁI ĐANG HÔN NHAU Ở DƯỚI GỐC CÂY MÍT . ĐỘT NHIÊN QUẢ MÍT RƠI CHÚNG ĐẦU CHÀNG TRAI . CÔ GÁI ĐỘT NHIÊN LĂN RA CHẾT , VÌ SAO VẬY NHỈ ?
1 : con trấy
2 : bệnh ho
3 : chàng trai cắn vào lưỡi cô gái
câu 1:đáp án là có trầy.
câu 2: đáp án là bà bị bệnh ho.
câu 3:đáp án là vì chàng trai cắn vào lưỡi cô gái nên cô gái lăn ra chết.
đáp án của mình đó ,nhớ tick cho mình nha.
tớ chắc chắn câu trả lời của tớ đúng 100%.
C1. có trầy
C2. bà đó bị bệnh
C3. qua mít rơi chúng đầu chàng trai, tràng trai cắn vào môi cô gái và cô gái tẻo
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Chẳng ai muốn làm hành khất,
Tội trời đày ở nhân gian.
Con không được cười giễu họ,
Dù họ hôi hám úa tàn.
Nhà mình sát đường, họ đến,
Có cho thì có là bao.
Con không bao giờ được hỏi,
Quê hương họ ở nơi nào.
(...)
Mình tạm gọi là no ấm,
Ai biết cơ trời vần xoay,
Lòng tốt gửi vào thiên hạ,
Biết đâu nuôi bố sau này.
(Trần Nhuận Minh, Dặn con, Nhà thơ và hoa cỏ, NXB Văn học, 1993)
Từ đoạn trích trên, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề cho và nhận ở đời (cho đi và nhận lại).
Triển khai vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp:
* Giới thiệu vấn đề nghị luận.
- Từ nội dung đoạn thơ: Lời dặn con của người cha phải biết giúp đỡ và tôn trọng những người hành khất. Giúp người, đến khi gặp hoạn nạn, người khác sẽ giúp mình.
- Nêu vấn đề: cho và nhận ở đời.
* Phân tích vấn đề:
- Giải thích:
+ Cho là cho đi (vật chất, tinh thần, kinh nghiệm, …).
+ Nhận là nhận về niềm vui, sự thanh thản và kể cả vật chất.
* Phân tích biểu hiện:
- Cuộc sống còn rất nhiều mảnh đời khốn khổ, cần sự giúp đỡ của cộng đồng.
- Khi giúp đỡ người khác, con người cảm nhận được niềm vui, hạnh phúc. Và khi lỡ sa chân vào khốn khó, có thể sẽ nhận được sự sẻ chia từ cộng đồng.
* Bình luận:
- Cho và nhận làm cho cuộc sống có ý nghĩa, nó cũng là quy luật của cuộc sống, giúp cho xã hội nhân văn và phát triển hơn, đáng được ca ngợi.
- Nhưng cuộc sống cũng còn lắm kẻ chỉ biết nhận mà không biết cho, hoặc cho đi và đòi phải nhận lại. Điều ấy cần phải phê phán.
* Kết luận:
Cuộc đời sẽ giàu ý nghĩa khi ta biết cho và nhận.
Câu hỏi 1: Cơ quan quan trọng nhất của phụ nữ là gì ? (cấm nghĩ bậy nha)
Câu hỏi 2: Sở thú bị cháy, con gì chạy ra đầu tiên?
Câu hỏi 3: Khi Beckham thực hiện quả đá phạt đền, anh ta sẽ sút vào đâu?
Câu hỏi 4: Có bao nhiêu chữ C trong câu sau đây: "Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn!"
Câu hỏi 5: Cái gì tay trái cầm được còn tay phải cầm không được?
1:hội liên hiệp phụ nữ
2:con người
3:bóng
4:1 chữ C
5:tay phải
mik trả lời từ câu 2 nha
câu 2 :con người
câu 3 :quả bóng
câu 4: 5 chữ C
câu 5 cổ tay phải
câu 1 chắc ai cũng biết r nhỉ
k mik nha A nh
tim
con người
lưới
1
tay trái
nhớ k cho mink đáy
Đố các bạn biết : " Có ba thằng đi vào hang , thằng thứ 2 cầm bom , thằng thứ ba cầm kiếm . Hỏi thằng thứ nhất cầm gì ?
Ai nhanh mình like cho ! Mình biết ko được gửi câu hỏi linh tinh nhưng lần sau mình ko gửi câu hỏi linh tinh nữa
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Chẳng ai muốn làm hành khất,
Tội trời đày ở nhân gian.
Con không được cười giễu họ,
Dù họ hôi hám úa tàn.
Nhà mình sát đường, họ đến,
Có cho thì có là bao.
Con không bao giờ được hỏi,
Quê hương họ ở nơi nào.
(...)
Mình tạm gọi là no ấm,
Ai biết cơ trời vần xoay,
Lòng tốt gửi vào thiên hạ,
Biết đâu nuôi bố sau này.
(Trần Nhuận Minh, Dặn con, Nhà thơ và hoa cỏ, NXB Văn học, 1993)
Hãy tìm trong vốn từ tiếng Việt từ đồng nghĩa với từ hành khất? Theo em, vì sao tác giả dùng từ hành khất thay vì các từ đồng nghĩa khác?
- Từ đồng nghĩa với từ hành khất: ăn xin, ăn mày.
- Tác giả dùng từ hành khất vì:
+ Tác dụng phối thanh.
+ Hành khất là từ Hán Việt có sắc thái trang trọng, khác với sắc thái trung tính của các từ thuần Việt ăn xin, ăn mày, do đó phù hợp với cảm xúc của nhân vật trữ tình trong lời dặn con (phải tôn trọng, giữ thể diện cho những người hành khất).
Câu 1: Theo bạn, cái gì khi xài thì quăng đi, không xài thì lấy lại?
Câu 2: Tôi chu du khắp thế giới mà tôi vẫn ở nguyên một chỗ, tôi là ai?
Câu 3: Cái gì tay trái cầm được mà tay phải không cầm được?
Câu 4: Có 2 con cua: 1 con cua đen và 1 con cua đỏ. Hỏi con nào chạy nhanh hơn?
Trả lời nhanh nhanh nào m.n vô hết đây ai trả lời đúng sẽ đc quà
Câu 1: Cái cần câu
Câu 2: Tem thư
Câu 3: Khuỷu tay phải
Câu 4: Cua đen chạy nhanh hơn
c1: cái neo thuyền c2:con tem c3:cổ tay phải c4con cua đỏ
1,cần câu
2,con tem
3,tay phải
4,cua đen
hok tốt nha ^_^
░░░░░░░░░░░░▄▄
░░░░░░░░░░█░░░█
███████▄▄█░░░░░██████▄
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█████░░░░░░░░░█
██████▀░░░░▀▀██████▀