Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Vũ Thị Thuỳ Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
1 tháng 3 2020 lúc 9:20

a) Vì BCNN (a,b)=60; mà a.b =360

   => ab:BCNN (a,b)= UWCLN (a,b)=360:60=6

  Vì UWCLN (a,b)=6

   => a=6m;b=6n mà ƯCLN (m,n)=1

   =>ab=6m.6n=36.(m.n)=360

   = mn=360:36=10 

   Gỉa sử a>b

   =>m>n, mà mn=10,ƯCLN (m,n)=1

   Lập bảng giá trị :

  m          10      5

  n            1       2

  a=6m     60     30

  b=6n      6       12

Vậy nếu a=60 thì b=6

       nếu a=30 thì b=12

Khách vãng lai đã xóa
khuất thị hường
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Vy Thị Hoàng Lan ( Toán...
30 tháng 6 2019 lúc 11:06

1. 

 \(ƯCLN\left(a,b\right)=7\)

\(\Rightarrow a,b\)chia hết cho 7

\(\Rightarrow a,b\in B\left(7\right)\)

\(B\left(7\right)=\left(0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;91;98;105...\right)\)

a, vì a+b=56 \(\Rightarrow\)\(a\le56;b\le56\)

\(\Rightarrow a=56;b=0.a=0;b=56\)

\(a=7;b=49.a=49;b=7\)

\(a=14;b=42.a=42;b=14\)

\(a=21;b=35.a=35;b=21\)

\(a=b=28\)

b, a.b=490 \(\Rightarrow a< 490;b< 490\)

\(\Rightarrow\) \(a=7;b=70-a=70;b=7\)

          \(a=14;b=35-a=35;b=14\)

c, BCNN (a,b) = 735

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(735\right)\)

\(Ư\left(735\right)=\left(1;3;5;7;15;21;35;49;105;147;245;735\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=7;b=105-a=105;b=7\)

2. 

a+b=27\(\Rightarrow\)\(a\le27;b\le27\)

ƯCLN(a,b)=3

\(\Rightarrow a,b\in B\left(_{ }3\right)\in\left(0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;...\right)\)

BCNN(a,b)=60

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(60\right)\in\left(1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;60\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=12;b=15-a=15;b=12\)

Ngô Thọ Thắng
Xem chi tiết
khuất thị hường
Xem chi tiết
Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Duyên
Xem chi tiết
Băng Dii~
24 tháng 10 2017 lúc 20:38

 Vì ước chung lớn nhất ( a , b ) = 6

=> a = 6 . m

     b = 6 . n 

Ước chung lớn nhất ( m , n ) = 1 

Có a . b = 864

Thay a = 6m ; b = 6n

6m . 6n = 864

36 . m . n = 864

m . n = 24

=>  

m24183
n12438

 Với m = 24 , n = 1 ta có a = 144 ; b = 6

Với m = 1 ; n = 24 ta có a = 6 ; b = 144

Với m = 8 ,  n = 3 ta có a = 48 ; b = 18

 Với m = 3 ; n = 8 ta có a = 18 ; b = 48

Vậy ....

Thắng  Hoàng
24 tháng 11 2017 lúc 14:40

Bạn kia làm đúng rồi

Phạm Minh Phương
25 tháng 11 2017 lúc 20:09

Dư bao nhiêu vậy?

Tran Thi Ngoc Lan
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
25 tháng 12 2016 lúc 8:57

Cả câu a lẫn câu b đều không tồn tại nha bạn.

Câu a: \(a,b\) cùng chia hết cho 6 nên \(ab\) chia hết cho 36 (vô lí)

Câu b: \(a,b\) cùng chia hết cho 60 nên \(ab\) chia hết cho 3600 (vô lí)

Cũng có cách giải khác như sau:

Áp dụng định lí: \(ab=gcd\left(a,b\right)\times lcm\left(a,b\right)\)

Câu a: \(ab\) không chia hết cho \(gcd\left(a,b\right)\) nên vô lí.

Câu b: \(lcm\left(a,b\right)=3< gcd\left(a,b\right)\) nên cũng vô lí nốt.