Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ha Chi Duong
Xem chi tiết
saadaa
11 tháng 9 2016 lúc 8:23

a,  n=3k => n chia hết cho 3 => đpcm

n=3k+1 => n+5 chia hết cho 3 => đpcm

n=3k+2 => n+40 chia hết cho3 => đpcm

vậy ....

b, c tương tự

tung2005
Xem chi tiết
pham thuy trang
Xem chi tiết
Nhok Silver Bullet
14 tháng 8 2015 lúc 7:28

a) Ta có: m^3-m = m(m^2-1^2) = m.(m+1)(m-1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp

 => m(m+1)(m-1) chia hết cho 3 và 2

Mà (3,2) = 1

=> m(m+1)(m-1) chia hết cho 6

=> m^3 - m  chia hết cho 6  V m thuộc Z

b) Ta có: (2n-1)-2n+1 = 2n-1-2n+1 = 0-1+1 = 0 luôn chia hết cho 8

=> (2n-1)-2n+1 luôn chia hết cho 8 V n thuộc Z

Tick nha pham thuy trang

 

Hoàng Anh Tuấn
14 tháng 8 2015 lúc 6:44

a, m3 - m = m( m2 - 12) = m(m - 1 ) ( m + 1) => 3 số nguyên liên tiếp : hết cho 6

mk chỉ biết có thế thôi

Hoàng Anh Tuấn
14 tháng 8 2015 lúc 6:48

công thanh sai rồi số nguyên chứ đâu phải số tự nhiên

Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
Hanie Witch
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
8 tháng 10 2017 lúc 21:26

Bài 45 :

a ) Theo bài ra ta có :

a = 9.k + 6

a = 3.3.k + 3.2

\(\Rightarrow a⋮3\)

b ) Theo bài ra ta có :

a = 12.k + 9 

a = 3.4.k + 3.3

\(\Rightarrow a⋮3\)

Vì : \(a⋮3\Rightarrow a⋮6\)

c ) Ta thấy :

30 x 31 x 32 x ...... x 40 + 111

= 37 x 30 x ....... x 40 + 37 x 3

\(\Rightarrow\left(30.31.32......40+111\right)⋮37\)

Bài 46 :

a ) số thứ nhất là n số thứ 2 là n+1 
tích của chúng là 
n(n+1) 
nếu n = 2k ( tức n là số chẵn) 
tích của chúng là 
2k.(2k+1) thì rõ rảng số này chia hết cho 2 nên là sỗ chẵn
nếu n = 2k +1 ( tức n là số lẻ)
tích của chúng là 
(2k+1)(2k+1+1) = (2k+1)(2k+2) = 2.(2k+1)(k+1) số này cũng chia hết cho 2 nên là số chẵn 

Mà đã là số chẵn thì luôn chia hết cho 2 nên tích 2 stn liên tiếp luôn chia hết cho 2

b ) Nếu n là số lẻ thì : n + 3 là số chẵn 

Mà : số lẻ nhân với số chẵn thì sẽ luôn chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn thì :

n . ( n + 3 ) luôn chi hết cho 2 

c ) Vì n ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 

Do đó n(n + 1 ) + 1 có tận cùng là : 1 ; 3 ; 7

Vì 1 ; 3 ; 7 không chia hết cho 2 

Vậy n2 + n + 1 không chia hết cho 2 

Đào Thị Thu Hương
Xem chi tiết
#❤️_Tiểu-La_❤️#
14 tháng 8 2017 lúc 9:12

Ta có : 74n - 1 = ( 74 )n - 1 = 2401n - 1 = ...1 - 1 = ...0

Vì \(0⋮5\)

=> ...0 \(⋮\)

Vậy ...

             Chúc mng học tốt ❀

Phạm Tuấn Đạt
14 tháng 8 2017 lúc 11:25

Ta có :

Xét : \(7^{4n}-1\)

\(=\left(7^4\right)^n-1\)

\(=2401^n-1\)

Mà chữ số có tận cùng bằng 1 lũy thừa với bất kì số nào cũng có tận cùng bằng 1

\(=\left(......1\right)-1\)

\(=\left(.....0\right)\)

Mà số có tận cùn bằng 0 thì \(⋮5\)

\(\Rightarrow7^{4n}-1⋮5\)

Đỗ Khánh Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy An
8 tháng 9 2019 lúc 20:54

Lớp 12 ?!

Ta có:

7=3k+1\(\Rightarrow\)7\(^{n+1}\)=3k+1 với mọi n thuộc N

8=3k+2\(\Rightarrow\)8\(^{2n+1}\)=3k+2 với mọi n thuộc N

\(\Rightarrow\)7\(^{n+1}\)+8\(^{2n+1}\)=(3k+1)+(3k+2)=3k+3\(⋮\)3(đpcm)

Mai Lê Hiền Anh
8 tháng 9 2019 lúc 21:06

Ta có : \(7^{n+1}\)+\(8^{2n+1}\)=\(7^n\)x\(7\)+\(8^{2n}\)x8=\(7^n\)x7+\(\left(8^2\right)^n\)x8=\(7^n\)x7+\(64^n\)x8

Vì \(7^n\):3 dư 1 \(\forall\)n\(\in\)\(ℕ\); 7:3 dư 1\(\Rightarrow\)\(7^n\)x7 chia 3 dư 1   (1)

     \(64^n\): 3 dư 1 \(\forall\)n\(\in\)\(ℕ\); 8:3 dư 2\(\Rightarrow\)\(64^n\)x8 chia 3 dư 2  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)\(7^{n+1}\)+\(8^{2n+1}\)chia hết cho 3\(\Rightarrow\)ĐPCM

Nguyễn Bảo Linh
Xem chi tiết
nguyễn thái bình
20 tháng 11 2019 lúc 14:09

Các cụ cho con bỏ câu này

Khách vãng lai đã xóa
lili
20 tháng 11 2019 lúc 14:19

đề sai bn nhé

Phải là Cho n thuộc N CMR n^2 chia hết cho 3 hoặc n^2 chia 3 dư 1

Đơn giản thôi: 

Xét n=3k=> n^2=9k^2 chia hết cho 3

Xét n=3q+1=> n^2=9q^2+6q+1 chia 3 dư 1 do 9q^2 và 6q chia hết cho 3 và 1 chia 3 dư 1 

Xét n=3p+2 => n^2=9p^2+6p+4 chia 3 dư 1 do 9p^2 và 6p chia hết cho 3 và 4 chia 3 dư 1


Vậy với mọi n thuộc N thì n^2 chia 3 dư 0 hoặc 1.

b) Có mn(m^2-n^2)

=mn(m-n)(m+n)

Nếu m hoặc n chia hết cho 3 thì xong luôn

Nếu m và n cùng dư khi chia cho 3 thì m-n chia hết cho 3

Nếu m và n khác dư khi chia cho 3 (lúc đó m,n ko chia hết cho 3) thì m+n chia hết cho 3

Vậy với mọi m,n thuộc N thì mn(m^2-n^2) chia hết cho 3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phúc Lâm
12 tháng 9 2021 lúc 15:13

khó.......................................qáu

Khách vãng lai đã xóa