Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dungg Nhii
Xem chi tiết
Wendy Trần
23 tháng 12 2016 lúc 23:16

***Sức ép dân số tới tài nguyên môi trường:

Sự bùng nổ dân số khiến lương thực thiếu hụt nên phải mở rộng diện tích cach tác, đồng thời nhu cầu sử dụng gỗ củi tăng lên, làm diện tích rừng ngày càng thu hẹpĐất trồng dc sử dụng để canh tác nhưng ko dc chăm bón đầy đủ khiến đất ngày càng bạc màuViệc tăng cường khai thác và xuất khẩu các loại nguyên liệu, nhiên liệu thô để đỏi lấy lương thực và hàng tiêu dùng đã làm nhiều loại khoáng sản nhanh chóng cạn kiệtChúc thi tốt, nhớ tck nha, đúng 100%
Bình Trần Thị
24 tháng 12 2016 lúc 0:18

Sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường :

* Dân số tăng quá nhanh → Hậu quả :
- Đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên  tài nguyên thiên nhiên bị khai thác kiệt quệ
Dân số tăng nhanh tác động đến môi trường: + Ô nhiễm nguồn nước : do nước thải sinh hoạt và nước thải từ các nhà máy…
Ô nhiễm không khí : do khí thải từ xe cộ, các nhà máy…
Ô nhiễm tiếng ồn : tiếng còi xe, tiếng máy móc từ các công trường, nhà máy…
Ô nhiễm đất : sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải từ các khu công nghiệp…
→ Môi trường sống bị hủy hoại dần

Sức ép dân số tới cuộc sống :
Dân số tăng nhanh dẫn đến:
Thừa lao động, thiếu việc làm
Khai thác tự nhiên quá mức → Môi trường suy thoái → sản xuất suy giảm
Nghèo đói, mù chữ, xã hội phân hóa giàu nghèo
Tệ nạn xã hội phát triển. Trật tự an ninh rối loạn
Kinh tế, văn hóa kém phát triển
Năng suất lao động giảm
Sức khỏe kém, bệnh tật tăng, tuổi thọ thấp



 

Lê Hồng Thi
4 tháng 1 2017 lúc 15:37

-Dân số tăng quá nhanh gây ra nhiều hậu quả

+ Kinh tế chậm phát triển ( thiếu lương thực )

+ Đời sống con người chậm phát triển ( chất lượng cuộc sống không cao)

+ Làm cạn kiệt tài nguyên , ô nhiễm môi trường ( chặt phá rừng bừa bãi)

- Để giảm sức ép cần giảm tỉ lệ sinh

I love thu ngân
Xem chi tiết
Rarah Venislan
3 tháng 10 2016 lúc 18:06

Có lộn địa chỉ ko z bạn!!!!!!!!!!!!!!!

๖²⁴ʱ๖ۣۜGà ๖ۣۜNɠố༉
1 tháng 10 2019 lúc 20:54

những câu hỏi không liên quan đến toán,văn,anh thì bạn có thể lên h để được giải đáp tốt hơn nha

học tốt

&YOUTUBER&

๖²⁴ʱ๖ۣۜGà ๖ۣۜNɠố༉
1 tháng 10 2019 lúc 20:56

wed học 24h: https://h.vn/ <để gửi>

Trần Hiểu Nghiên Hy
Xem chi tiết
Tran Nguyen Anh Ngoc
24 tháng 12 2016 lúc 21:54

Câu 5 : Bùng nổ dân số, xung đột tộc người, đại dịch AIDS và sự can thiệp của nước ngoài là những nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế- xã hội ở Châu Phi

Nabi Rain
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
12 tháng 10 2016 lúc 20:00

Giải pháp chính trong vấn đề dân số để phát triển kinh tế trong xã hội, nâng cao đời sống nhân dân và bảo vệ môi trường ở đới nóng:
- Thực hiện kế hoạch hóa gia đình, giảm tỉ lệ sinh
- Chăm sóc người già, giảm tỉ lệ tử
- Đẩy mạnh chiến dịch thông tin , truyền thông về dân số 
- Nâng cao trình độ dân trí

doan truc van
12 tháng 10 2016 lúc 23:06

-thực hiện kế hoạch hóa gia đình , giảm tỉ lệ sinh

-chăm sóc người già , giảm tỉ lệ tử 

-đẩy mạnh chiến dịch thông tin , truyền thông về dân số

-nâng cao trình độ dân trí

Hà Nguyễn
14 tháng 10 2016 lúc 20:02

haizz

 

nguyen thi kim oanh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Châu
24 tháng 12 2018 lúc 13:34

1,NGUYÊN NHÂN:khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển

HẬU QUẢ:+tạo nên những trận mưa axit

+tăng hiệu ứng nhà kính

+thủng tầng ô zôn

2,ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU:

+Do phần lớn lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến ,ít chịu ảnh hưởng của biển,địa hình cao nên châu phi có khí hậu nóng,khô bậc nhất thế giới

+hoang mạc chiếm phần lớn S 

(mk trả lời luôn câu kế tiếp rồi đó.mà bn ni ghi hết luôn nha .câu sau thì xuống hàng mà trả lời)

3,SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG THỰC VẬT Ở MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC:

-thực động vật thích nghi với môi trường khô hạn và khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất nước,tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể

+thực vật :lá biến thành gai,lá bọc lớp sáp dày,thân mọng nước.thân cây thấp lùn có bộ rỗ to và dài

+động vật:sống vùi mình trong cát ,trong hốc đá.kiếm ăn vào ban đêm

NHỚ CHO MK 1 K NHA !!!

Ngô Thanh Thanh
2 tháng 12 2020 lúc 19:34

Câu 1: Nguyên nhân: - Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào không khí

          Hậu quả: - Mưa axit

                        - Hiệu ứng nhà kính: khiến cho trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng hai cực tan chảy, mực nước biển dâng cao

                         Thủng tầng ozon

Câu 3: Thực vật:

 - Thực vật thích nghi với sự khô hạn bằng cách hạn chế sự thoát nước

 - Đồng thời tăng cường dự trữ nước, chất dinh dưỡng trong cơ thể, rút ngắn thời kì sinh trưởng

 - Lá biến thành gai

 - Rễ dài

 Động vật

  -Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát và trong các hốc đá

 - Kiếm ăn vào ban đêm

 - Linh dương, lạc đà,... sống được là nhờ có khả năng chịu khát đói và đi xa tìm thức ăn, nước uống.

Câu 2:

 - Phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến nên ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền

 - Châu Phi có khí hậu nóng, khô nhất thế giới

 - Hoang mạc chiếm diện tích lớn

 + Châu Phi có khí hậu nóng và khô vì nó nằm giữa hai chí tuyến Bắc- Nam

Khách vãng lai đã xóa
PTĐQTC
Xem chi tiết
Diêu Ngô
Xem chi tiết
Giang
24 tháng 9 2017 lúc 20:33

Trả lời:

1.

+ Thuận lợi : cây trồng phát triển quanh năm, có thể xen canh gối vụ nhiều loài cây.

+ Khó khăn : côn trùng, sâu bọ, mầm bệnh phát triển, lớp đất bề mặt dễ bị rửa trói.

2.

Thuận lợi: Vì nước ta là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp trồng các loại cây nông nghiệp như lúa , có thể trồng từ 2-3 vụ 1 năm , ngoài ra còn trồng được các loại cây ăn quả ,cây cong nghiệp => phát triển về nông nghiệp.
Khó khăn: Sâu bệnh phát triển trong các điều kiện khí hậu nóng ẩm hay thiên tai như bão, sương muối... cũng gây thiệt hại và tổn thất nặng nề đến nền nông nghiệp.

Chúc bạn học tốt!

Cô bé very cute
25 tháng 9 2017 lúc 12:32

1&2. Đặc điểm thuận lợi và khó khăn của môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới và môi trường nhiệt đới gió mùa:

- Thuận lợi:

+ Mưa nhiều.

+ Nắng quanh năm.

=> Có thể trồng được nhiều loại cây.

- Khó khăn:

+ Môi trường xích đạo ẩm: Khí hậu ẩm -> gây nấm mốc -> tạo điều kiện cho sâu bệnh, dịch bệnh phát triển.

+ Môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa: Mưa nhiều gây lũ lụt, xói mòn; Mưa ít gay hạn hán.

- Biện pháp khắc phục:

+ Trồng cây gây rừng.

+ Xây dựng thủy lợi.

+ Phòng ngừa dịch bệnh,...

3. Các sản phẩm nông nghiệp ở đới nóng. Vị trí phân bố.

- Vùng khí hậu ẩm: lúa, ngô, khoai, sắn,...

- Vùng khí hậu khô: cao lương, bo bo,...

4. Đặc điểm dân số đới nóng. Sức ép dân số đến tài nguyên thiên nhiên, môi trường đới nóng ra sao?

- Đặc điểm dân số đới nóng:

+ Dân số đới nóng chiếm gần 1/2 dân số thế giới nhưng nền kinh tế chậm phát triển vì ảnh hưởng nhiều năm dài bị thực dân xâm lược.

+ Bùng nổ dân số trở thành một vấn đề lớn của các nước đới nóng.

=> Việc kiểm soát tỉ lệ gia tăng dân số là mối quan tâm hàng đầu của các nước này.

- Sức ép dân số đến tài nguyên, môi trường đới nóng:

+ Diện tích đất canh tác bị thu hẹp (Vd: Dân tăng -> Nhà tăng -> Đất thu hẹp)

+ Ô nhiễm môi trường (Vd: Dân tăng -> Nhà máy tăng -> Khói bụi thải ra nhiều -> Ô nhiễm môi trường)

+ Tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt (Vd: Dân tăng -> Nhu cầu làm đẹp tăng -> Trang sức tăng -> Vàng, kim cương,...(tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt)

5. Đô thị hóa là gì? Đô thị hóa tự phát có ảnh hưởng như thế nào?

- Đô thị hóa: là quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, những vùng không phải đô thị thành đô thị.

- Đô thị hóa tự phát: để lại hậu quả xấu cho môi trường nên cần phải gắn liền với sự phát triển kinh tế và phân bố dân cư sao cho phù hợp.

***CHÚC BẠN HỌC TỐT***

jeff
Xem chi tiết
T-SERIES
1 tháng 10 2019 lúc 20:49

> Thiếu nhà ở, thiếu việc làm ở các đô thị.

-> Nông thôn thưa thớt, thoáng việc,....

=> Thiếu đồng đều về sự phân bố.

- Ảnh hưởng đến : Việc làm, đời sống, phúc lợi, hoạt động xã hội.

Biện pháp: Thực hiện kế hoạch đô thị hóa nông thôn.

 Trang
1 tháng 10 2019 lúc 20:51

Hậu quả:

-> Thiếu nhà ở, thiếu việc làm ở các đô thị.

-> Nông thôn thưa thớt, thoáng việc,....

=> Thiếu đồng đều về sự phân bố.

- Ảnh hưởng đến : Việc làm, đời sống, phúc lợi, hoạt động xã hội.

Biện pháp:

+ Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.
+ Phát triển kinh tế.
+ Nâng cao đời sống của người dân.

họ tên đầy đủ
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 21:41

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

Nhật Linh
12 tháng 5 2017 lúc 21:42

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

Thảo Phương
12 tháng 5 2017 lúc 21:59

Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn