Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cindy
Xem chi tiết
Minh Nhân
13 tháng 7 2021 lúc 16:29

Mg tan dần, sủi bọt khí mùi hắc.

\(Mg+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow MgSO_4+SO_2+2H_2O\)

Cindy
13 tháng 7 2021 lúc 16:30

Nếu được thì giải thích giúp em H2SO4 98% là gì và vì sao với:))

Anh Phương
Xem chi tiết
jasmin tran
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 8 2021 lúc 12:13

1) Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch không
màu sau: HNO3, KOH, H2SO4, KCl

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử 

Cho quỳ tím vào mẫu thử

+ Quỳ hóa xanh : KOH

+ Quỳ hóa đỏ : HCl, H2SO4

+ Không đổi màu : KCl

Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu làm quỳ hóa đỏ

+ Kết tủa: H2SO4

H2SO4 + BaCl2 ---------> BaSO4 + 2HCl

+ Không hiện tượng : HCl

Thảo Phương
20 tháng 8 2021 lúc 12:13

2) Hiện tượng gì xảy ra khi cho axit H2SO4 vào ống nghiệm chứa bột Al màu
trắng xám.Viết phương trình hóa học xảy ra.

2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Hiện tượng: Chất rắn màu trắng bạc của nhôm (Al) tan dần trong dung dịch, xuất hiện khí hidro (H2) làm sủi bọt khí.

No Pro
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 5 2022 lúc 20:29

a) HT: Có chất rắn màu vàng lặng xuống đáy bình đồng thời có chất khí mùi hắc thoát ra

PT: \(Na_2S_2O_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+S\downarrow+SO_2\uparrow+H_2O\)

b) HT: Có chất khí không màu thoát ra sau đó hoá nâu trong không khí

PT: \(9Fe\left(NO_3\right)_2+12HCl\rightarrow5Fe\left(NO_3\right)_3+4FeCl_3+3NO\uparrow+6H_2O\)

\(2NO+O_2\rightarrow2NO_2\)

Kudo Shinichi
27 tháng 5 2022 lúc 20:06

a) HT: Có chất rắn màu vàng lặng xuống đáy bình đồng thời có chất khí mùi hắc thoát ra

PT: \(Na_2S_2O_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+S\downarrow+SO_2\uparrow+H_2O\)

b) HT: Không có hiện tượng gì xảy ra

Kudo Shinichi đã xóa
Tú Anhk
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 5 2019 lúc 8:48

Phương pháp

Bước 1: dự đoán các PTHH có thể xảy ra

Bước 2: quan sát màu sắc, mùi của kết tủa, khí và dung dịch sau phản ứng.

a. 2KHSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + K2SO4 + 2H2O

Hiện tượng: dung dịch xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit.

Fe3O4 + H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O

Fe2(SO4)3 + Cu → FeSO4 + CuSO4

Hiện tượng: hỗn hợp rắn (Fe3O4, Cu) tan dầu trong axit, dung dịch xuất hiện màu xanh lam đặc trưng (CuSO4)

hhhhhhhhhh
Xem chi tiết
Lê Bảo Yến
Xem chi tiết
Thảo Phương
29 tháng 8 2021 lúc 14:48

a) Bột Al2O3 tan trong dung dịch HCl

\(Al_2O_3 + 6HCl ⟶ 2AlCl_3 + 3H_2O\)

b) Lá sắt (Fe) tan dần trong dung dịch và sinh ra khí Hidro (H2) làm sủi bọt khí.

\(Fe + H_2SO_4 ⟶ FeSO_4+H_2 \)

c) Chất rắn màu trắng Diphotpho pentaoxit (P2O5) tan dần. Dung dịch axit H3PO4 làm đổi màu giấy quỳ tím thành đỏ.

\(3H_2O + P_2O_5 ⟶ 2H_3PO_4\)

d)  Xuất hiện kết tủa trắng Canxi cacbonat (CaCO3) trong dung dịch.

\(Ca(OH)_2 + CO_2 ⟶ CaCO_3 + H_2O\)

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 8 2017 lúc 4:31

Cho một lượng nhỏ dung dịch CuSO4 có phản ứng

CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu ↓

Cu sinh ra bám trên bề mặt thanh sắt hình thành cặp pin điện hóa Fe-Cu. Lúc này xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa trong dung dịch H2SO4 loãng

Tính khử : Fe mạnh hơn Cu nên Fe đóng vai trò là cực âm. Cu đóng vai trò là cực dương

Tại cực âm: Fe - 2e → Fe2+

Tại cực dương : 2H+ + 2e → H2

Như vậy ta thấy bọt khí H2 thoát ra ở cực Cu, không ngăn cản Fe phản ứng với H2SO4 nên phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn, bọt khí H2 thoát ra nhiều hơn.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 7 2017 lúc 13:56

a)      Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần kim loại màu đỏ bám trên đinh sắt:

Fe  +  CuSO4   FeSO4  +  Cu

b)     Có khí không màu thoát ra, có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan:

K  +  H2O   KOH  +  ½ H2

6KOH  +  Al2(SO4)3  2Al(OH)3  +  3Na2SO4

KOH  +  Al(OH)3  KAlO2  +  2H2O

c)      Chất rắn tan ra, dung dịch có màu vàng nâu và có khí không màu mùi hắc thoát ra:

2FeS2  +  10H2SO4  Fe2(SO4)3  + 9SO2  + 10H2O