Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoa Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 5 2021 lúc 5:21

Nội dung em chụp mờ quá. em chụp lại rõ hơn nha!

bùi huyền trang
Xem chi tiết
Phùng Thị Thu Duyên
Xem chi tiết
Kiều Thị Kim Tuyến
9 tháng 12 2021 lúc 20:10
Quả trứng có trước hay còn gà có trước ý Goole mà tra
Khách vãng lai đã xóa
Lệ Trần
9 tháng 12 2021 lúc 20:11

gà có trước thì mới đẻ được trứng

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Thị Kim Tuyến
9 tháng 12 2021 lúc 20:21
Có gà thì mới có trứng có trứng thì cũng mới có gà Thì cho quả trứng có trước
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kiều Oanh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
11 tháng 8 2019 lúc 20:24

A I K D E B C

a, Trước hết ta thấy \(\widehat{IAC}=\widehat{BAK}=140^0\)

\(\Delta IAC=\Delta BAK(c.g.c)\Rightarrow IC=BK\)

b, Gọi D là giao điểm của AB và IC,gọi E là giao điểm của IC và BK . Xét \(\Delta AID\)và \(\Delta EBD\), ta có : \(\widehat{AID}=\widehat{EBD}\)do \(\Delta IAC=\Delta BAK\)

\(\widehat{ADI}=\widehat{EDB}\)đối đỉnh nên \(\widehat{IAD}=\widehat{BED}\)

Do \(\widehat{ADI}=90^0\)nên \(\widehat{IAD}=90^0\). Vậy \(IC\perp BK\).

Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 3 2022 lúc 13:11

23.

Gọi I là trung điểm MN \(\Rightarrow I\left(3;3\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{IN}=\left(2;-1\right)\Rightarrow IN=\sqrt{5}\)

Phương trình đường tròn đường kính MN, nhận I là tâm và có bán kính \(R=IN\) là:

\(\left(x-3\right)^2+\left(y-3\right)^2=5\)

Thay tọa độ E vào pt ta được:

\(\left(x-3\right)^2+4=5\Rightarrow\left(x-3\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=2\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow x_1x_2=8\)

Cả 4 đáp án của câu này đều sai

Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 3 2022 lúc 13:16

24.

Gọi \(M\left(x;y\right)\) là 1 điểm bất kì thuộc \(\Delta\)

Do \(\Delta\) là đường phân giác của góc tạo bởi d và k nên:

\(d\left(M;d\right)=d\left(M;k\right)\Leftrightarrow\dfrac{\left|2x+y\right|}{\sqrt{2^2+1^2}}=\dfrac{\left|x+2y-3\right|}{\sqrt{1^2+2^2}}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+y\right|=\left|x+2y-3\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+y=x+2y-3\\2x+y=-x-2y+3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-y+3=0\\x+y-1=0\end{matrix}\right.\)

- Với \(x-y+3=0\), ta có: 

\(\left(x_E-y_E+3\right)\left(x_F-y_F+3\right)=2.1=2>0\Rightarrow E;F\) nằm cùng phía so với \(x-y+3=0\) (thỏa mãn)

- Với \(x+y-1=0\) ta có:

\(\left(x_E+y_E-1\right)\left(x_F+y_F-1\right)=2.7=14>0\Rightarrow E;F\) nằm cùng phía so với \(x+y-1=0\) (thỏa mãn)

Vậy cả đáp án A và D đều đúng

Tương tự như câu 23, câu 24 đề bài tiếp tục sai

Nguyễn Trần
Xem chi tiết
Tạ Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Dương
24 tháng 12 2020 lúc 19:32

vì góc phản xạ bằng góc tới và pháp tuyến nên góc tới bằng 60/2 =30

Nguyễn Thái Dương
24 tháng 12 2020 lúc 19:36

Vì góc phản xạ bằng góc tới => 60/2 =30(độ)

Nguyen Pham Nhat Minh
1 tháng 11 2021 lúc 20:40

banh

Kudo Shinichi
Xem chi tiết